6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.1.2. Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản năm 2015 2020
Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ƣơng Quy Hòa đã làm tờ trình số 234/TTr ngày 12 tháng 04 năm 2011 về việc xin Phê duyệt Đề án Quy hoạch tổng thể phát triển Bệnh viện từ năm 2015 đến năm 2020. Đƣợc sự chấp thuận của Bộ Y tế tại Quyết định số 1527/QĐ - BYT, ngày 18 tháng 05 năm 2011 của Bộ trƣởng Bộ Y tế. Trong Đề án này đã thể hiện nhiệm vụ và mục tiêu cụ thể của Bệnh viện trong những năm tới.
a. Nhiệm vụ
-Củng cố năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ, nhân viên - Tăng cƣờng chƣơng trình mục tiêu quốc gia về y tế
b. Mục tiêu cơ bản từ năm 2015 - 2020
- Xây dựng Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ƣơng Quy Hòa thành một trung tâm y tế chuyên sâu, đầu ngành về Phong - Da liễu của khu vực miền Trung - Tây Nguyên ngang tầm với Bệnh viện trong khu vực và thế giới. Đồng thời là cơ sở thực hành, đào tạo cho sinh viên các trƣờng đại học, cao đẳng, Y, Dƣợc khu vực miền Trung và thực tập sinh nƣớc ngoài.
- Mở rộng quy mô giƣờng bệnh ở mức 400 giƣờng bệnh.
- Nghiên cứu khoa học; hƣớng tới nâng cao năng lực, trình độ nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực của Bệnh viện và của khu vực.
- Đẩy mạnh hoạt động khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng cho ngƣời bệnh Phong, ngƣời bệnh Da liễu ở tuyến cao nhất và khám chữa bệnh đa khoa ở tuyến phổ cập.
- Duy trì và phát triển kỹ thuật hiện có, ứng dụng công nghệ mới trong khám chữa bệnh Phong, Da liễu cấp tính. Phát triển phẫu thuật tạo hình, phẫu thuật nội soi; tổ chức sắp xếp mọi nguồn lực để đáp ứng sự phát triển của khoa học và nhiệm vụ chính trị đƣợc giao.
- Thành lập trung tâm Điều dƣỡng - Phục hồi chức năng nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ các dịch vụ khám, điều trị có chất lƣợng và dụng cụ chỉnh hình cho ngƣời bệnh phong, ngƣời bệnh thuộc hệ đa khoa Bệnh viện.
- Tham gia đào tạo phát triển nguồn nhân lực Bệnh viện và mạng lƣới chuyên khoa, góp phần xây dựng vị thế chuyên ngành Phong - Da liễu Việt Nam trong và ngoài nƣớc.
- Cải thiện cuộc sống vật chất và tinh thần, tăng khả năng hòa nhập của ngƣời bệnh và gia đình ngƣời bệnh phong với cộng đồng và xã hội, giúp ngƣời bệnh và con cháu ngƣời bệnh phong có nghề nghiệp, phát triển một số
3.1.3. Nhiệm vụ và mục tiêu phát triển nguồn nhân lực tại Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ƣơng Quy Hòa
a. Nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực tại Bệnh viện
- Xác định cơ cấu nguồn nhân lực
+ Thay đổi cơ cấu nguồn nhân lực tại phòng, khoa phù hợp với trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
+ Bố trí nguồn nhân lực làm việc phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính để công việc đƣợc tiến hành trôi chảy.
sau:
Bảng 3.1: Quy mô nguồn nhân lực theo đề án 263/ĐA.TWQH
TT Chỉ tiêu Số lƣợng (Ngƣời) Năm 2013 Năm 2015 Năm 2020 Tổng số 388 431 501 1. Nhóm lãnh đạo quản lý 05 07 10 2. Nhóm lãnh đạo quản lý phòng chức năng 24 30 38 3. Nhóm lãnh đạo, quản lý Khoa, Trung tâm 66 75 82 4. Nhóm viên chức hoạt động chuyên môn
khám chữa bệnh 235 257 298 5. Nhóm viên chức công việc hỗ trợ phục vụ
khám chữa bệnh 58 62 73
- Xây dựng kế hoạch thi tuyển hoặc xét tuyển theo quy định.
- Bố trí viên chức trúng tuyển làm việc theo đúng chức danh, nghề nghiệp, vị trí việc làm.
chuyên khoa, góp phần xây dựng vị thế chuyên ngành Phong - Da liễu Việt Nam ở trong và ngoài nƣớc.
- Thực hiện chính sách đãi ngộ hợp lý (nhà ở, phụ cấp thu nhập, tạo điều kiện học tập nâng cao trình độ chuyên môn) để thu hút cán bộ về làm việc lâu dài tại Bệnh viện.
- Tăng cƣờng công tác tuyển dụng để sớm có đội ngũ Y, Bác sỹ đủ về số lƣợng, vững về chuyên môn đáp ứng chức năng nhiệm vụ của Bệnh viện.
b. Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực
Trong quá trình phát triển, Bệnh viện luôn coi con ngƣời vừa là mục tiêu trọng tâm, vừa là công cụ chủ chốt, của quá trình phát triển, việc nâng cao chất lƣợng con ngƣời là nhiệm vụ hàng đầu của Bệnh viện.
Phát triển nhân lực phải thực hiện đồng bộ giữa đào tạo, bồi dƣỡng với đổi mới tuyển dụng, đánh giá, sử dụng và xây dựng chính sách thu hút nhân lực.
Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực của Bệnh viện dựa trên các nguyên tắc chính là kế thừa, đổi mới và đột phá, đƣợc cụ thể hóa nhƣ sau:
- Phát triển toàn diện nguồn nhân lực về các mặt trí lực, thể lực, và các yếu tố tạo nên sức mạnh tinh thần của nguồn nhân lực.
- Phát triển nhân lực phải thực hiện song song 2 nhiệm vụ cơ bản là xây dựng đội ngũ lao động có chất lƣợng cao, đi đôi với sử dụng lao động, tạo việc làm, ổn định cho đại bộ phận lao động trong Bệnh viện. Ƣu tiên phát triển nguồn nhân lực cho các phòng, khoa lĩnh vực then chốt mà Bệnh viện có thế mạnh.
- Phát triển nhân lực của Bệnh viện phải đảm bảo tính thời đại. Trình độ kiến thức, kỹ năng làm việc của nguồn nhân lực Bệnh viện cùng với các cơ sở y tế trong tỉnh phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, tiếp cận trình độ quốc tế.
- Kết hợp giữa phát triển nguồn nhân lực tại chỗ và thu hút nguồn nhân lực có chất lƣợng cao từ các địa phƣơng khác trong cả nƣớc; chú trọng việc đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực là con em bệnh nhân phong.
- Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học và ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào công tác khám chữa bệnh.
- Rà soát và đề xuất những giải pháp thích hợp để đảm bảo đãi ngộ xứng đáng cho cán bộ y tế tại Bệnh viện.
3.2. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BỆNH VIỆN PHONG - DA LIỄU TRUNG ƢƠNG QUY HÒA
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt hơn không chỉ giữa các trong nƣớc mà còn là với các
nƣớc ngoài. Cuộc cạnh tranh đó thể hiện trên tất cả các mặt: công nghệ, quản lý, sản phẩm dịch vụ, chất lƣợng, v.v...Nhƣng trên hết, yếu tố đứng đằng sau mọi cuộc cạnh tranh là con ngƣời. Vì vậy, việc đầu tƣ vào công tác phát triển nguồn nhân lực là điều tất yếu đƣợc các quan tâm.
Mặc dù các t đều nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác phát triển nguồn nhân lực nhƣng trong thực tế, công tác này còn chƣa phát huy tốt vai trò trong hoạt động tại đơn vị. Một trong những nguyên nhân cơ bản là nhiều đơn vị chƣa có phƣơng pháp thực hiện hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực một cách bài bản, hệ thống; phần lớn hoạt động đào tạo còn mang tính bị động theo chỉ đạo của cấp trên, hoặc chạy theo nhu cầu thị trƣờng, thiếu sự đồng bộ giữa các hoạt động liên quan.
Bên cạnh việc xây dựng cho mình một con đƣờng để tồn tại và phát triển, các đơn vị cần phải có một chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực tƣơng xứng vì chính nguồn nhân lực là một yếu tố sống quan trọng biến chiến lƣợc kinh doanh thành hiện thực. Và hơn nữa, hoạt động phát triển nguồn nhân lực không thể làm ngày một ngày hai mà phải lâu dài, thƣờng xuyên. Hiệu quả
của hoạt động phát triển nguồn nhân lực khó đo lƣờng trực tiếp thông qua giá cả thị trƣờng và phải mang tính đón đầu trong chiến lƣợc hoạt động của đơn vị mình. Điều đó nghĩa là để có đƣợc lực lƣợng lao động chuyên nghiệp, năng động sáng tạo và tận tâm ngày hôm nay, công tác phát triển nguồn nhân lực phải đƣợc thực hiện trƣớc đó.
Định hƣớng phát triển của Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ƣơng Quy Hòa sẽ là một Bệnh viện hàng đầu trong lĩnh vực khám, điều trị bệnh Phong, một số bệnh ngoài da và hơn hết tại Bệnh viện đã phát triển mạnh mẽ, đầu tƣ và trở thành Bệnh viện đa khoa phục vụ Nhân dân trong tỉnh và các tỉnh Khu vực miền Trung - Tây Nguyên.
Thực tế, qua phân tích ta đƣợc biết, công tác phát triển nguồn nhân lực tại Bệnh viện vẫn còn nhiều bất cập nhƣ công tác tuyển dụng, thi tuyển chƣa thật sâu sát, chủ yếu là từ các mối quan hệ trong gia đình, chƣa mở rộng phạm vi tuyển chọn; công tác sử dụng nguồn nhân lực chƣa thật phù hợp, chƣa phát huy hết khả năng làm việc của ngƣời lao động; công tác đào tạo còn yếu và thiếu, chƣa phù hợp với yêu cầu thực tiễn nghiệp vụ chuyên môn; công tác đãi ngộ còn thấp, chƣa tƣơng xứng với yêu cầu công việc, với mặt bằng giá cả ngày càng biến động nhƣ hiện nay.
Trên đây là những đòi hỏi bức thiết mà Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ƣơng Quy Hòa cần phải có chiến lƣợc lâu dài trong vấn đề phát triển nguồn nhân lực tại đơn vị mình. Do đó, cần có các giải pháp để hoàn thiện và phát triển nguồn nhân lực tại Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ƣơng Quy Hòa.
3.2.1 Giải pháp n
Qua thực tế cho thấy, vấn đề nâng cao kiến thức cho ngƣời lao động tại Bệnh viện đã đƣợc quan tâm. Nhìn chung số lƣợng đào tạo nâng cao trình độ hàng năm đều tăng, nhƣng việc đào tạo nâng cao kiến thức cho ngƣời lao
động chƣa thật sự đổi mới.
.
Nội dung quy chế trong công tác đào tạo đối với đội ngũ ngƣời lao động tại Bệnh viện thể hiện:
- - -
Phối hợp với các trƣờng tổ chức đào tạo chuyên sâu về các lĩnh vực mà ngƣời lao động tại Bệnh viện còn yếu và thiếu.
Bên cạnh đó, Bệnh viện cũng cần bám sát Thông tƣ số 07/2008/TT- BYT, ngày 28 tháng 5 năm 2008 của Bộ trƣởng Bộ Y tế về việc hƣớng dẫn công tác đào tạo liên tục đối với ngƣời lao động tại đơn vị. Bệnh viện chủ động trong công tác cử cán bộ đào tạo theo các hƣớng:
- Đào tạo bồi dƣỡng để cập nhập, bổ sung kiến thức, kỹ thuật thuộc lĩnh vực chuyên môn đang đảm nhận.
- Đào tạo lại.
- Đào tạo chuyển giao kỹ thuật.
giáo sƣ, phó giáo sƣ và chuyên gia trong lĩnh vực chuyên môn đã nghỉ hƣu nhƣng còn sức khỏe, tự nguyện tham gia công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, tƣ vấn y tế để giúp đỡ ngƣời lao động tại Bệnh viện nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ. Cụ thể, Bệnh viện cần có các giải pháp đối với từng nhóm ngƣời lao động cụ thể:
* Đối với cán bộ quản lý
- Nội dung nâng cao kiến thức + Nghệ thuật lãnh đạo
+ Đánh giá quá trình thực hiện công việc + Các kỹ năng quản trị và ra quyết định + Tin học và ngoại ngữ
- Hình thức đào tạo nâng cao kiến thức: Liên kết các trƣờng, trung tâm đào tạo chuyên nghiệp.
Bên cạnh đó, cần có chính sách hỗ trợ thõa đáng cho ngƣời đƣợc cử đi đào tạo nâng cao kiến thức, trong đó nêu rõ quyền và nghĩa vụ của ngƣời lao động.
- Quyền lợi: Trong quá trình học tập vẫn đƣợc hƣởng nguyên lƣơng, nếu đào tạo ở gần thì Bệnh viện bố trí sắp xếp tạo điều kiện thuận lợi trong việc học tập. Đây là cơ sở để giới thiệu nhân sự thăng tiến cũng nhƣ bình xét thi đua, khen thƣởng.
- Nghĩa vụ: Trong thời gian đào tạo nâng cao kiến thức có kế hoạch bố trí sắp xếp công việc để hoàn thành nhiệm vụ và hoàn thành khóa học; vận dụng tốt kiến thức đƣợc đào tạo vào công tác chuyên môn sau khi hoàn thành xong khóa học.
* Đối với cán bộ chuyên môn
- Nội dung nâng cao kiến thức
+ Kỹ năng giao tiếp, phục vụ ngƣời bệnh. + Các kỹ năng ra quyết định
+ Tin học và ngoại ngữ
- Hình thức đào tạo nâng cao kiến thức: Liên kết các trƣờng, các cơ sở đào tạo trong và ngoài nƣớc.
Bên cạnh đó, cần có chính sách hỗ trợ thõa đáng cho ngƣời đƣợc cử đi đào tạo nâng cao kiến thức, trong đó nêu rõ quyền và nghĩa vụ của ngƣời lao động.
* Đối với nhân viên phục vụ
- Nội dung nâng cao kiến thức
+ Kỹ năng giao tiếp, phục vụ ngƣời bệnh. + Các kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ.
- Hình thức đào tạo nâng cao kiến thức: Liên kết các trƣờng, các trung tâm.
Bệnh viện cần có chính sách hỗ trợ kinh phí cho ngƣời lao động đi học tập nâng cao kiến thức để phục vụ tốt hơn trong công tác chăm sóc, khám chữa bệnh cho bệnh nhân.
3.2.2. Giải pháp nâng cao
Kỹ năng đƣợc hình thành khi chúng ta áp dụng kiến thức vào thực tiễn. Kỹ năng học đƣợc do quá trình lặp đi lặp lại một hoặc một nhóm hành động nhất định nào đó. Kỹ năng luôn có chủ đích và định hƣớng rõ ràng.
Qua kết quả khảo sát, để nâng cao kỹ năng cho nguồn nhân lực tại Bệnh viện phù hợp với tính chất nghề nghiệp. Luận văn đƣa ra các giải pháp sau:
- Nâng cao ý thức tự đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ trong đội ngũ ngƣời lao động tại Bệnh viện thông qua các công cụ khuyến khích về vật chất (thƣởng, hỗ trợ học phí, ...)
- Nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ của nhân viên các phòng khoa, sử dụng tốt các ứng dụng của công nghệ thông tin để áp dụng hiệu quả vào công tác khám chữa bệnh. Đề ra tiêu chí đến năm 2015 số ngƣời lao động tại các phòng khoa sử dụng thành thạo vi tính đạt trên 70%.
- Nâng cao kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức thực hiện công việc trong đội ngũ lãnh đạo các Phòng, Khoa tại Bệnh viện.
- Phấn đấu đến năm 2015 tăng tỷ trọng ít nhất 25% số cán bộ, nhân viên đạt mức khá thành thạo ngoại ngữ trở lên để có thể đọc, hiểu các tài liệu chuyên ngành.
- Nâng cao kỹ năng giao tiếp, ứng xử và phục vụ cho đội ngũ ngƣời lao động trực tiếp làm công tác chăm sóc, khám và điều trị bệnh cho bệnh nhân.
Ban hành tiêu chuẩn quy định về chỉ tiêu chất lƣợng dịch vụ và chất lƣợng phục vụ phù hợp với đặc thù của Bệnh viện nhằm hƣớng mọi hoạt động của cán bộ, nhân viên tích cực nâng cao kỹ năng làm việc nhằm hoàn thành công việc đƣợc giao, vận dụng kiến thức vào các thao tác một cách thành thạo, xử lý tốt mọi tình huống có thể xảy ra trong quá trình thực hiện công việc…
Thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá việc thực hiện bộ chỉ tiêu chất lƣợng và thông qua đó có hình thức thƣởng, phạt trực tiếp vào tiền lƣơng, thƣởng của ngƣời lao động.
Trên cơ sở kiểm tra, đánh giá kỹ năng thông qua việc xác định mức độ hoàn thành công việc, năng suất lao động của từng cá nhân. Bệnh viện nên xem xét các yếu tố để nâng hệ số lƣơng (có thể trƣớc hạn) hoặc bổ nhiệm vào vị trí mới phù hợp với năng lực của ngƣời lao động.
Bên cạnh đó, Bệnh viện cũng đã thực hiện việc lập kế hoạch về việc Quy hoạch phát triển Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ƣơng Quy Hòa đến năm 2020 với những mục tiêu quy hoạch cụ thể về số lƣợng và trình độ cán bộ, về lĩnh vực nghiên cứu khoa học nhƣ sau:
Bảng 3.2: Số lượng và trình độ cán bộ quy hoạch đến năm 2020