Nâng cao động lực thúc đẩy nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Phát triển nguồn nhân lực tại tại bệnh viện phong da liễu trung ương quy hòa (full) (Trang 27)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.3.4.Nâng cao động lực thúc đẩy nguồn nhân lực

Động lực là sự dấn thân, sự sẵn lòng làm một việc nào đó bằng sự khát khao và tự nguyện của con ngƣời, nhằm tăng cƣờng mọi nỗ lực để đạt đƣợc một mục tiêu, một kết quả cụ thể nào đó.

Động lực gắn với mục tiêu hay kết quả cụ thể nào đó mà ngƣời lao động cần đạt đƣợc. Nhƣ vậy, phải có một cái đích cụ thể mà con ngƣời cần vƣơn tới.

Động lực thúc đẩy là sự khao khát và tự nguyện của ngƣời lao động để tăng cƣờng nỗ lực nhằm hƣớng tới việc đạt đƣợc các mục tiêu của tổ chức. Do đó, nâng cao động lực thúc đẩy cho nguồn nhân lực là tìm cách tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời lao động hoàn thành nhiệm vụ, tăng cƣờng khuyến khích bằng vật chất để ngƣời lao động có thể phát huy hết khả năng của mình phục vụ cho công việc.

Việc nâng cao động lực thúc đẩy cho ngƣời lao động có ý nghĩa rất quan trọng, khi nhu cầu đƣợc thõa mãn, ngƣời lao động hăng hái, tích cực và nhiệt tình hơn trong công việc. Từ đó, kích lệ ngƣời lao động nâng cao thành tích, giúp họ hoàn thành nhiệm vụ một cách hiệu quả.

Động lực thúc đẩy ngƣời lao động chính là việc hƣớng ngƣời lao động vào việc thực hiện mục tiêu mong đợi. Khi có động lực, ngƣời lao động đƣợc thúc đẩy lao động hăng say làm việc hiệu quả hơn, năng suất lao động cao

hơn. Trong quá trình đó, là quá trình tƣơng tác hai bên giữa ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động.

Tạo động lực thúc đẩy cho ngƣời lao động, cần đảm bảo các yếu tố then chốt sau:

- Đảm bảo tính ổn định của công việc, quy định mức lƣơng và các khoản phúc lợi khác đảm bảo nhu cầu vật chất cơ bản của đối tƣợng thu hút hoặc bố trí công việc có khả năng tạo ra thu nhập chính đáng bằng sức lực, tài năng của mình nhằm đảm bảo cuộc sống.

- Đáp ứng các điều kiện làm việc, tạo môi trƣờng làm việc phù hợp. - Giao việc hợp lý, phù hợp với năng lực bản thân, có điều kiện phát huy sở trƣờng công tác. Ghi nhận và tôn vinh thành tích công tác, tạo cơ hội phát triển bản thân, nâng cao trình độ và thăng tiến.

- Đánh giá công khai, công bằng, khuyến khích các ý tƣởng sáng tạo.

-

-

- iện môi …

Để tạo động lực thúc đẩy cho ngƣời lao động, tổ chức cần sử dụng các công cụ khuyến khích sau:

- Khuyến khích về vật chất

Tổ chức cần làm tốt công tác trả lƣơng, thƣởng, phụ cấp, phúc lợi… Đây là những yếu tố con ngƣời cần phải có và dùng nó để thõa mãn các nhu cầu tối thiểu của mình. Chính vì vậy, yếu tố vật chất đƣợc sử dụng nhƣ một

đòn bẩy để kích thích tính tích cực của ngƣời lao động. Để tạo động lực cho ngƣời lao động bằng yếu tố vật chất, tổ chức cần thực hiện nhƣ sau:

+ Làm tốt công tác trả lƣơng, thƣởng cho ngƣời lao động. Tiền lƣơng phải đƣợc chi trả công bằng, công khai, minh bạch.

Đây đƣợc xem là yêu cầu quan trọng nhất trong chính sách tiền lƣơng và cũng là vấn đề khó khăn đối với nhà quản trị. Cần xem xét vấn đề chi trả lƣơng công bằng. Sự công bằng không chỉ trong nội bộ đơn vị mà cả với bên ngoài. Bởi ngƣời lao động sẽ có sự so sánh với những ngƣời nhƣ họ đảm nhận những công việc giống nhau ở những đơn vị khác. Nếu có sự không công bằng, ngƣời lao động sẽ có khuynh hƣớng tự điều chỉnh để chống lại sự không công bằng đó. Sự bất mãn cao độ sẽ làm cho ngƣời lao động từ chối làm việc hoặc có thể bỏ việc.

+ Chi trả lƣơng phải phù hợp với khả năng tài chính của tổ chức.

+ Chính sách tiền lƣơng của đơn vị phải mềm dẻo để có thể đƣơng đầu với đối thủ cạnh tranh.

Các hình thức trả lƣơng cũng rất quan trọng trong việc động viên kích thích ngƣời lao động. Cơ cấu lƣơng bổng bao gồm trả lƣơng cho bộ phận gián tiếp và bộ phận trực tiếp.

+ Thực hiện tốt các khoản phụ cấp, các khoản phúc lợi xã hội.

Mọi ngƣời mong muốn sự công bằng trong đánh giá năng lực thực hiện công việc và phần thƣởng họ nhận đƣợc. Sự công bằng không chỉ thể hiện ở phần thƣởng đƣợc nhận phù hợp với những đóng góp, cống hiến của họ, mà còn phải phù hợp giữa phần thƣởng của các cá nhân với nhau. Nếu không, phần thƣởng sẽ không tạo đƣợc động lực, khuyến khích ngƣời lao động làm việc tốt hơn mà ngƣợc lại làm mất giá trị phần thƣởng và làm mất đi sự hăng hái, nỗ lực của ngƣời lao động.

và phúc lợi tự nguyện.

Phúc lợi theo quy định của pháp luật bao gồm các loại bảo hiểm xã hội và tiền lƣơng trong thời gian không làm việc.

Phúc lợi tự nguyện là phúc lợi không do pháp luật quy định nhằm khuyến khích nhân viên làm việc, an tâm công tác, gắn bó với cơ quan hơn. Đó là các chƣơng trình bảo hiểm y tế, chƣơng trình bảo vệ sức khỏe, các loại dịch vụ, trợ cấp độc hại, các loại trợ cấp khác…

- Khuyến khích về tinh thần

Thể hiện ở việc tuyên dƣơng, khen thƣởng, cơ hội thăng tiến, phát triển bản thân, cơ hội đƣợc học tập, môi trƣờng làm việc tốt…Các yếu tố này đem lại sự thõa mãn về tinh thần cho ngƣời lao động, tạo ra tâm lý tin tƣởng, yên tâm, cảm giác an toàn cho ngƣời lao động. Nhờ vậy, ngƣời lao động làm việc bằng sự hăng say và tất cả sức sáng tạo của mình.

+ Đánh giá thành tích tốt và công bằng

Việc đánh giá thành tích không những có ý nghĩa thẩm định kết quả thực hiện công việc mà còn mang ý nghĩa công nhận thành tích của ngƣời lao động trong một thời gian xác định và đó là cơ sở để nhà quản trị xem xét động viên, khen thƣởng hay kỷ luật. Là căn cứ để chi trả thƣởng cho ngƣời lao động một cách công bằng và khách quan. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Cơ hội thăng tiến

Thăng tiến là sự đạt đƣợc một vị trí cao hơn trong tập thể. Ngƣời đƣợc thăng tiến sẽ đƣợc đề bạt, bố trí vào những vị trí làm việc cao hơn, đƣợc sự thừa nhận, kính nể của nhiều ngƣời.

Tạo cơ hội thăng tiến cho ngƣời lao động sẽ tạo cho họ cơ hội phấn đấu, làm việc hiệu quả hơn, khiến ngƣời lao động thấy đƣợc sự tin tƣởng của lãnh đạo và sẽ trung thành với tổ chức.

phấn đấu, đồng thời, nhà quản trị cần quan tâm sâu sát sự nỗ lực, phấn đấu và sự đóng góp của ngƣời lao động để tạo cơ hội thăng tiến.

+ Cơ hội học tập, đào tạo: để thúc đẩy nổ lực của ngƣời lao động trong học tập, nâng cao hiệu quả chất lƣợng của doanh nghiệp.

+ Môi trƣờng làm việc. Môi trƣờng làm việc phải an toàn, đảm bảo sức khỏe, xây dựng bầu không khí tốt trong tập thể, mọi ngƣời hòa đồng.

-

-

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Phát triển nguồn nhân lực tại tại bệnh viện phong da liễu trung ương quy hòa (full) (Trang 27)