6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại
a. Các nhân tố thuộc về cơ chế chính sách của Nhà nước
Ngành Y tế chƣa thật sự nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc phát triển nguồn nhân lực, chƣa xác định đây là khâu đột phá đối với việc phát triển sự nghiệp chăm sóc sức khỏe của ngƣời bệnh, đặc biệt là ngƣời bệnh phong. Do chƣa xây dựng đƣợc chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực, nên cơ cấu nhân lực ngành y tế nói chung và Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ƣơng Quy Hòa nói riêng mất cân đối ảnh hƣởng đến chất lƣợng khám chữa bệnh.
Việc tạo điều kiện làm việc và phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ Y, bác sĩ chƣa đƣợc lãnh đạo ngành quan tâm thõa đáng. Các chế độ phụ cấp hiện hành quá lạc hậu, không điều chỉnh kịp thời.
Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ƣơng Quy Hòa là nơi khám chữa bệnh cho bệnh nhân phong, HIV, các bệnh xã hội…nhƣng chƣa có cơ sở đào tạo dành riêng cho ngƣời học về căn bệnh này. Đây cũng là một trong những hạn chế về trình độ chuyên môn, kỹ năng khi cán bộ, nhân viên đƣợc tuyển dụng vào công tác tại đơn vị.
b. Các nhân tố thuộc về đơn vị sử dụng lao động
Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ƣơng Quy Hòa là nơi khám chữa những căn bệnh mang nhiều định kiến trong xã hội và có tính lây nhiễm. Bên cạnh đó, chính sách sử dụng, bố trí, sắp xếp nguồn nhân lực không hợp lý sẽ không tạo điều kiện thu hút đƣợc Y, Bác sĩ có trình độ đại học và ngƣời có
chuyên môn giỏi về làm việc.
Bên cạnh đó, chính sách tuyển dụng nhân sự chƣa thật sự công khai, minh bạch đã dẫn đến chất lƣợng nguồn nhân lực không đƣợc đảm bảo.
Vấn đề tạo cơ hội thăng tiến cho những cán bộ, nhân viên tại đơn vị chƣa đƣợc Bệnh viện quan tâm thõa đáng, chƣa tạo đƣợc sự công bằng, tƣơng xứng với năng lực chuyên môn.
Chính sách tiền lƣơng và thƣởng cần phải gắn với mục tiêu phát triển lâu dài để ngƣời lao động gắn bó, an tâm công tác. Mặc dù tiền lƣơng có tăng trong những năm qua nhƣng chƣa thật sự là động lực thúc đẩy ngƣời lao động toàn tâm, toàn ý với công tác chuyên môn.
c. Các nhân tố thuộc về người lao động
Cá nhân ngƣời lao động muốn tồn tại và đứng vững trong tổ chức thì phải luôn luôn nổ lực học hỏi nâng cao trình độ theo kịp sự phát triển của khoa học, kỹ thuật. Nguồn nhân lực của đơn vị muốn phát triển thì phải có sự đồng lòng, chung tay góp sức của tất cả các cá nhân trong đơn vị.
Bên cạnh đó, năng lực quản lý điều hành của ngƣời làm công tác phát triển nguồn nhân lực rất quan trọng. Trƣớc hết, cần có kiến thức về nguồn nhân lực, phải có kỹ năng hoạch định, xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực. Thực tế, vấn đề này tại Bệnh viện chƣa đi vào bài bản, chƣa có tầm nhìn từ khâu tuyển dụng, đào tạo, sử dụng đúng nguồn nhân lực đã đƣợc đào tạo…vào mục đích phát triển nguồn nhân lực cho đơn vị.
-
Tu
-
CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BỆNH VIỆN PHONG - DA LIỄU TRUNG ƢƠNG QUY HÒA 3.1. CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
3.1.1. Định hướng và mục tiêu phát triển nguồn nhân lực của Bộ Y tế
Trong những năm tới, ngành y tế tiếp tục tập trung vào việc triển khai các quan điểm, định hƣớng sau:
- Tổ chức sắp xếp hệ thống y tế, đặc biệt là y tế cơ sở để tạo ra các mô hình hợp lý và ổn định dựa trên quản lý theo ngành đối với y tế địa phƣơng. Hệ thống y tế công lập giữ vai trò chủ đạo. Đổi mới cơ chế hoạt động, cơ chế quản lý tài chính, nhân lực, tăng cƣờng hiệu quả hoạt động của các cơ sở y tế công. Tạo mọi điều kiện thuận lợi nhằm khuyến khích phát triển và mở rộng y tế tƣ nhân.
- Đào tạo và xây dựng chế độ đãi ngộ thõa đáng đối với CBYT. Thực hiện chế độ phụ cấp hợp lý đối với CBYT theo nghề, theo vùng miền.
- Đổi mới cơ chế tài chính trong các đơn vị sự nghiệp y tế công lập gắn với lộ trình tiến tới y tế toàn dân.
- Chỉ đạo thực hiện, giám sát, đánh giá, điều chỉnh các chính sách y tế đối với ngƣời nghèo, ngƣời già, trẻ em dƣới 6 tuổi.
- Triển khai phát triển nguồn nhân lực tại các cơ sở y tế có chất lƣợng, phục vụ tốt hơn công tác khám chữa bệnh.
Để thực hiện đƣợc định hƣớng trên Bộ y tế đã có những định hƣớng và mục tiêu phát triển nguồn nhân lực nhƣ sau:
a. Định hướng phát triển nguồn nhân lực
- Phát triển nguồn nhân lực
cơ bản của nguồn nhân lực; xây dựng và ban hành Quy hoạch mạng lƣới các cơ sở đào tạo cán bộ y tế; xây dựng tiêu chuẩn định mức và cơ cấu nhân lực y tế hợp lý để kiện toàn đội ngũ cán bộ y tế. Phối hợp với Bộ Giáo dục - Đào tạo chỉ đạo các cơ sở đào tạo nhân lực y tế còn dƣ năng lực cần tăng chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo nhân lực y tế hàng năm.
+ Thực hiện tiêu chuẩn hóa cán bộ y tế, đặc biệt là sử dụng thành thạo các phƣơng tiện khoa học kỹ thuật y dƣợc hiện đại trong công tác khám, chẩn đoán, điều trị bệnh nhân.
+ Đẩy mạnh công tác đào tạo đội ngũ cán bộ về chuyên ngành trang thiết bị để đủ khả năng khai thác, sử dụng, bảo dƣỡng và sửa chữa trang thiết bị y tế.
+ Đảm bảo đủ nhân lực có trình độ cho y tế dự phòng tuyến huyện, thành phố và các trạm y tế theo quy định.
+ Trình Thủ tƣớng Chính phủ ban hành cơ chế tài chính thực hiện Quyết định 1544/2007/QĐ-TTg, ngày 14 tháng 11 năm 2007 của Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt đề án đào tạo nhân lực y tế cho các vùng khó khăn, vùng núi.
+ Sắp xếp, mở rộng và nâng cấp cơ sở đào tạo, đáp ứng nhu cầu về số lƣợng và chất lƣợng cán bộ y tế phù hợp với quy hoạch phát triển ngành y tế.
- Quản lý nguồn nhân lực
+ Xây dựng và đề xuất các chính sách để tuyển dụng, đào tạo, sử dụng và đãi ngộ nhân tài trong ngành y tế; xây dựng và đề xuất các chính sách ƣu đãi đối với cán bộ, nhân viên y tế, đặc biệt là cán bộ y tế tuyến cơ sở, cán bộ y tế làm việc ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, biên giới, hải đảo.
b. Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực
- Bố trí nhân lực, cán bộ y tế hợp lý.
- Đa dạng hóa các loại hình đào tạo để đảm bảo cung cấp nguồn nhân lực cho các cơ sở y tế công lập, ngoài công lập tại các địa phƣơng. Đẩy mạnh công tác đào tạo cán bộ chuyên môn và quản lý.
- Thực hiện tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán bộ y tế, đặc biệt là việc sử dụng thành thạo các phƣơng tiện khoa học kỹ thuật y dƣợc hiện đại trong công tác khám, chẩn đoán, điều trị bệnh nhân.
- Tăng cƣờng đào tạo các chức danh học vị cao nhƣ: Tiến sĩ, Thạc sỹ, Dƣợc sỹ Đại học, Bác sĩ, Dƣợc sĩ chuyên khoa cấp I, cấp II cho tuyến tỉnh và huyện, chú ý các chuyên khoa đầu ngành, cán bộ phụ trách các khoa, phòng và cán bộ lãnh đạo đơn vị.
- Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi trong việc cử cán bộ chuyên môn đi đào tạo tại các trƣờng trong nƣớc và cán bộ có trình độ chuyên môn cao đi đào tạo ở nƣớc ngoài theo chính sách đã ban hành.
3.1.2. Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản năm 2015 - 2020
Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ƣơng Quy Hòa đã làm tờ trình số 234/TTr ngày 12 tháng 04 năm 2011 về việc xin Phê duyệt Đề án Quy hoạch tổng thể phát triển Bệnh viện từ năm 2015 đến năm 2020. Đƣợc sự chấp thuận của Bộ Y tế tại Quyết định số 1527/QĐ - BYT, ngày 18 tháng 05 năm 2011 của Bộ trƣởng Bộ Y tế. Trong Đề án này đã thể hiện nhiệm vụ và mục tiêu cụ thể của Bệnh viện trong những năm tới.
a. Nhiệm vụ
-Củng cố năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ, nhân viên - Tăng cƣờng chƣơng trình mục tiêu quốc gia về y tế
b. Mục tiêu cơ bản từ năm 2015 - 2020
- Xây dựng Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ƣơng Quy Hòa thành một trung tâm y tế chuyên sâu, đầu ngành về Phong - Da liễu của khu vực miền Trung - Tây Nguyên ngang tầm với Bệnh viện trong khu vực và thế giới. Đồng thời là cơ sở thực hành, đào tạo cho sinh viên các trƣờng đại học, cao đẳng, Y, Dƣợc khu vực miền Trung và thực tập sinh nƣớc ngoài.
- Mở rộng quy mô giƣờng bệnh ở mức 400 giƣờng bệnh.
- Nghiên cứu khoa học; hƣớng tới nâng cao năng lực, trình độ nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực của Bệnh viện và của khu vực.
- Đẩy mạnh hoạt động khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng cho ngƣời bệnh Phong, ngƣời bệnh Da liễu ở tuyến cao nhất và khám chữa bệnh đa khoa ở tuyến phổ cập.
- Duy trì và phát triển kỹ thuật hiện có, ứng dụng công nghệ mới trong khám chữa bệnh Phong, Da liễu cấp tính. Phát triển phẫu thuật tạo hình, phẫu thuật nội soi; tổ chức sắp xếp mọi nguồn lực để đáp ứng sự phát triển của khoa học và nhiệm vụ chính trị đƣợc giao.
- Thành lập trung tâm Điều dƣỡng - Phục hồi chức năng nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ các dịch vụ khám, điều trị có chất lƣợng và dụng cụ chỉnh hình cho ngƣời bệnh phong, ngƣời bệnh thuộc hệ đa khoa Bệnh viện.
- Tham gia đào tạo phát triển nguồn nhân lực Bệnh viện và mạng lƣới chuyên khoa, góp phần xây dựng vị thế chuyên ngành Phong - Da liễu Việt Nam trong và ngoài nƣớc.
- Cải thiện cuộc sống vật chất và tinh thần, tăng khả năng hòa nhập của ngƣời bệnh và gia đình ngƣời bệnh phong với cộng đồng và xã hội, giúp ngƣời bệnh và con cháu ngƣời bệnh phong có nghề nghiệp, phát triển một số
3.1.3. Nhiệm vụ và mục tiêu phát triển nguồn nhân lực tại Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ƣơng Quy Hòa
a. Nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực tại Bệnh viện
- Xác định cơ cấu nguồn nhân lực
+ Thay đổi cơ cấu nguồn nhân lực tại phòng, khoa phù hợp với trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
+ Bố trí nguồn nhân lực làm việc phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính để công việc đƣợc tiến hành trôi chảy.
sau:
Bảng 3.1: Quy mô nguồn nhân lực theo đề án 263/ĐA.TWQH
TT Chỉ tiêu Số lƣợng (Ngƣời) Năm 2013 Năm 2015 Năm 2020 Tổng số 388 431 501 1. Nhóm lãnh đạo quản lý 05 07 10 2. Nhóm lãnh đạo quản lý phòng chức năng 24 30 38 3. Nhóm lãnh đạo, quản lý Khoa, Trung tâm 66 75 82 4. Nhóm viên chức hoạt động chuyên môn
khám chữa bệnh 235 257 298 5. Nhóm viên chức công việc hỗ trợ phục vụ
khám chữa bệnh 58 62 73
- Xây dựng kế hoạch thi tuyển hoặc xét tuyển theo quy định.
- Bố trí viên chức trúng tuyển làm việc theo đúng chức danh, nghề nghiệp, vị trí việc làm.
chuyên khoa, góp phần xây dựng vị thế chuyên ngành Phong - Da liễu Việt Nam ở trong và ngoài nƣớc.
- Thực hiện chính sách đãi ngộ hợp lý (nhà ở, phụ cấp thu nhập, tạo điều kiện học tập nâng cao trình độ chuyên môn) để thu hút cán bộ về làm việc lâu dài tại Bệnh viện.
- Tăng cƣờng công tác tuyển dụng để sớm có đội ngũ Y, Bác sỹ đủ về số lƣợng, vững về chuyên môn đáp ứng chức năng nhiệm vụ của Bệnh viện.
b. Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực
Trong quá trình phát triển, Bệnh viện luôn coi con ngƣời vừa là mục tiêu trọng tâm, vừa là công cụ chủ chốt, của quá trình phát triển, việc nâng cao chất lƣợng con ngƣời là nhiệm vụ hàng đầu của Bệnh viện.
Phát triển nhân lực phải thực hiện đồng bộ giữa đào tạo, bồi dƣỡng với đổi mới tuyển dụng, đánh giá, sử dụng và xây dựng chính sách thu hút nhân lực.
Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực của Bệnh viện dựa trên các nguyên tắc chính là kế thừa, đổi mới và đột phá, đƣợc cụ thể hóa nhƣ sau:
- Phát triển toàn diện nguồn nhân lực về các mặt trí lực, thể lực, và các yếu tố tạo nên sức mạnh tinh thần của nguồn nhân lực.
- Phát triển nhân lực phải thực hiện song song 2 nhiệm vụ cơ bản là xây dựng đội ngũ lao động có chất lƣợng cao, đi đôi với sử dụng lao động, tạo việc làm, ổn định cho đại bộ phận lao động trong Bệnh viện. Ƣu tiên phát triển nguồn nhân lực cho các phòng, khoa lĩnh vực then chốt mà Bệnh viện có thế mạnh.
- Phát triển nhân lực của Bệnh viện phải đảm bảo tính thời đại. Trình độ kiến thức, kỹ năng làm việc của nguồn nhân lực Bệnh viện cùng với các cơ sở y tế trong tỉnh phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, tiếp cận trình độ quốc tế.
- Kết hợp giữa phát triển nguồn nhân lực tại chỗ và thu hút nguồn nhân lực có chất lƣợng cao từ các địa phƣơng khác trong cả nƣớc; chú trọng việc đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực là con em bệnh nhân phong.
- Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học và ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào công tác khám chữa bệnh.
- Rà soát và đề xuất những giải pháp thích hợp để đảm bảo đãi ngộ xứng đáng cho cán bộ y tế tại Bệnh viện.
3.2. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BỆNH VIỆN PHONG - DA LIỄU TRUNG ƢƠNG QUY HÒA
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt hơn không chỉ giữa các trong nƣớc mà còn là với các
nƣớc ngoài. Cuộc cạnh tranh đó thể hiện trên tất cả các mặt: công nghệ, quản lý, sản phẩm dịch vụ, chất lƣợng, v.v...Nhƣng trên hết, yếu tố đứng đằng sau mọi cuộc cạnh tranh là con ngƣời. Vì vậy, việc đầu tƣ vào công tác phát triển nguồn nhân lực là điều tất yếu đƣợc các quan tâm.
Mặc dù các t đều nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác phát triển nguồn nhân lực nhƣng trong thực tế, công tác này còn chƣa phát huy tốt vai trò trong hoạt động tại đơn vị. Một trong những nguyên nhân cơ bản là nhiều đơn vị chƣa có phƣơng pháp thực hiện hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực một cách bài bản, hệ thống; phần lớn hoạt động đào tạo còn mang tính bị động theo chỉ đạo của cấp trên, hoặc chạy theo nhu cầu thị trƣờng, thiếu sự đồng bộ giữa các hoạt động liên quan.
Bên cạnh việc xây dựng cho mình một con đƣờng để tồn tại và phát triển, các đơn vị cần phải có một chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực tƣơng xứng vì chính nguồn nhân lực là một yếu tố sống quan trọng biến chiến lƣợc kinh doanh thành hiện thực. Và hơn nữa, hoạt động phát triển nguồn nhân lực không thể làm ngày một ngày hai mà phải lâu dài, thƣờng xuyên. Hiệu quả
của hoạt động phát triển nguồn nhân lực khó đo lƣờng trực tiếp thông qua giá