thôn 90 118.112 32.256 1.312 358 Khu A 28 43.648 10.912 1.559 390 1 Xã Lai Vu 3 5.329 1.302 1.776 434 2 Xã Cộng Hòa 4 5.804 1.473 1.451 368 3 Xã Thượng Vũ 4 5.875 1.316 1.469 329 4 Xã Việt Hưng 5 6.012 1.614 1.204 323 5 Xã Tuấn Hưng 6 8.409 1.925 1.402 321 6 Xã Cổ Dũng 3 3.554 1.185 2.645 345 7 Xã Kim Xuyên 3 8.665 2.097 2.888 699 Khu B 30 36.020 8.804 1.200 293 1 Xã Phúc Thành 3 4.138 982 1.379 327 2 Xã Kim Lương 5 7.504 1.505 1.501 301 3 Xã Kim Khê 4 3.038 1.200 760 300 4 Xã Kim Anh 6 6.589 1.491 1.098 249 5 Xã Ngũ Phúc 7 7.385 1.862 923 233 6 Xã Kim đắnh 4 7.366 1.764 1.842 441 Khu C 32 38.444 12.540 1.201 392 1 Xã Kim Tân 5 6.716 1.854 1.343 371 2 Xã Cẩm La 3 3.200 1.255 1.067 418 3 Xã Liên Hòa 3 5.420 1.398 1.807 466 4 Xã Bình Dân 4 3.984 1.212 996 303 5 Xã đồng Gia 5 5.785 2.257 1.157 451 6 Xã đại đức 7 8.919 2.680 1.284 383 7 Xã Tam Kỳ 5 4.420 1.884 884 377
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 52 Khu B: Gồm các xã Phúc Thành, Kim Lương, Kim Khê, Kim Anh, Ngũ Phúc, Kim đắnh phân bố dọc theo Quốc lộ 5A và tuyến ựường Tỉnh lộ 388. Dân số ở ựây là 36.020 người, với 8.804 hộ, quy mô hộ là 4,09 người/hộ. Dân cư sống khá tập trung. Nhìn chung, ựây là vùng phát triển nhất trong huyện, giao thông thuận tiện, cơ sở hạ tầng phát triển. Người dân sinh sống trong vùng chủ yếu là nhờ vào việc kinh doanh, buôn bán do gần trung tâm của huyện.
Khu C: Phân bố dọc theo tuyến ựường Tỉnh lộ 388 và ựường huyện lộ. Gồm các xã Kim Tân, Cẩm La, Liên Hòa, Bình Dân, đồng Gia, đại đức, Tam Kỳ. Dân cư của khu là 38.440 người, với 12.540 hộ, quy mô hộ là 3,07 người/hộ. đây là vùng có ựiều kiện phát triển thấp nhất trong huyện. Dân cư chủ yếu sống bằng nghề nông nghiệp, vất vả mà lợi nhuận thu ựược không ựáng kể.
3.3.1.1 Khu dân cư ựô thị
Thị trấn Phú Thái là nơi tập trung các cơ quan ựầu não của huyện, bao gồm: Trụ sở làm việc của Huyện uỷ, HđND - UBND huyện và các cơ quan: Công an, Viện Kiểm sát, Toà án, Huyện ựội, Ngân Hàng, Kho bạc... các công trình văn hoá phúc lợi công cộng như sân vận ựộng, nhà văn hoá, trường học. Hệ thống hạ tầng kinh kế xã hội ựược xây dựng tương ựối ựồng bộ và hoàn thiện, cơ bản ựáp ứng ựược nhu cầu phát triển ựô thị, phát triển kinh tế, văn hoá xã hội, dịch vụ thương mại và ựời sống của nhân dân.
Về mặt kiến trúc không gian ựô thị mới chỉ dừng lại ở mức khá. Trong vài năm gần ựây ựã xuất hiện những công trình nhà ở cao tầng, hiện ựại với lối kiến trúc cầu kỳ. Tuy nhiên, kiến trúc nhà ở hầu hết mang tắnh tự phát, gây lộn xộn trong ựô thị.
Về cơ sở hạ tầng và các công trình công cộng ựã ựược xây dựng khá ựầy ựủ nhưng hệ thống cơ sở hạ tầng thiếu quy hoạch chi tiết, và thiếu ựồng bộ. Trong giai ựoạn tương lai cần thiết phải có sự ựầu tư quy hoạch chỉnh trang và phát triển một cách hợp lý hơn nữa.
3.3.1.2 Khu dân cư nông thôn
Huyện có 20 xã với hình thái khu dân cư ựều là làng, thôn. điểm dân cư thường tập trung ở trung tâm xã, cụm xã. Một số ựiểm dân cư phân bố theo ven
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 53 ựường giao thông. Thường các thôn lớn ở trung tâm xã mới có các công trình công cộng như là: trụ sở hành chắnh, trường học, sân vận ựộng, trạm y tế, nhà văn hoá, chợ,Ầ Những ựiểm dân cư nhỏ, xa trung tâm xã thì thường chỉ có nhà ở của dân, nhà trẻ và chợ tạm.
Về vấn ựề nước sạch vẫn chưa ựược quan tâm ựúng mức, ựa số người dân nông thôn ựều dùng nước giếng khoan, giếng khơi tự ựào, và nước mưa. Trong giai ựoạn tới vấn ựề nước sạch cần phải ựược quan tâm hơn nữa. Cơ sở hạ tầng của các xã dần ựược hoàn thiện hơn, ựường giao thông nông thôn ựược bê tông hoá, trải nhựa ựến 80%, tất cả các xã trong huyện ựã có ựiện lưới quốc gia ựáp ứng nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của người dân.
3.3.1.3 đánh giá chung về thực trạng phát triển và phân bố khu dân cư
Qua thực tế nghiên cứu nhận thấy sự hình thành và phát triển hệ thống ựiểm dân cư trên ựịa bàn huyện Kim Thành chịu ảnh hưởng mạnh của cơ sở hạ tầng của huyện. Phần lớn các ựiểm dân cư ựều có xu hướng hình thành và phát triển dọc theo các tuyến ựường, nơi thuận lợi về giao thông ựi lại, thuận lợi cho kinh doanh, buôn bán. Các ựiểm dân cư này ựược hình thành và phát triển rất nhanh chóng cả về quy mô lẫn tắnh chất. Tại các ựiểm dân cư này ựiều kiện sinh hoạt, mức sống cao hơn so với các ựiểm dân cư phân bố ở vị trắ xa tuyến ựường giao thông, xa trung tâm.
Ngoài ra các ựiểm dân cư của huyện còn có xu hướng phát triển ở những nơi là trung tâm xã, trung tâm kinh tế, những nơi gần dịch vụ xã hội như trường học, trạm y tếẦ ựể ựảm bảo ựáp ứng cho cuộc sống ựược tốt hơn.
Với ựiều kiện kinh tế phát triển, mức sống của người dân trong huyện ngày một nâng cao thì sẽ cần nhu cầu về một cuộc sống với ựầy ựủ các tiện nghi, ựầy ựủ các dịch vụ, với một kiến trúc không gian sống ngày càng hiện ựại. đây cũng là cơ sở cho việc hình thành và phát triển thành các ựô thị trên ựịa bàn huyện.
đối với những xã ở các vị trắ xa các trung tâm, xa các trục ựường giao thông chắnh, có cơ sở hạ tầng thấp kém thì xu hướng phân bố dân cư chủ yếu là gần nơi sản xuất.
3.3.2 Phân loại hệ thống ựiểm dân cư
3.3.2.1 Mục ựắch phân loại
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 54 cư nông thôn. Hầu hết người dân vẫn sinh sống tại khu vực nông thôn, tập quán sinh hoạt sản xuất vẫn mang ựậm nét truyền thống. Hiện nay, bên cạnh những ựiểm dân cư chắnh, huyện còn một số ựiểm dân cư nhỏ, phân bố rải rác gây khó khăn cho công tác quản lý cũng như ựầu tư cơ sở hạ tầng tại ựịa phương. Còn lại, các ựiểm dân cư hầu như ựã ựược ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng một cách ựồng bộ, hiện ựại, khang trang, sạch ựẹp. Vì vậy việc phân loại hệ thống ựiểm dân cư là rất cần thiết ựể ựảm bảo cho nhu cầu phát triển trong tương lai. Trong quá trình phân loại có thể thấy ựược ựặc ựiểm, tắnh chất quy mô của từng ựiểm dân cư, xác ựịnh ựược vai trò và vị trắ của các ựiểm dân cư ựó trong quá trình phát triển. Trên cơ sở ựó, các ựiểm dân cư nào ựóng vai trò là trung tâm xã, trung tâm cụm xã giữ chức năng quyết ựịnh tới sự phát triển của hệ thống dân cư thì trong tương lai sẽ ựược phát triển mở rộng cả về quy mô và tắnh chất. Còn các ựiểm dân cư nào quá nhỏ, cơ sở hạ tầng thấp kém và phân bố phân tán thì trong giai ựoạn tương lai sẽ ựược xoá bỏ, sát nhập vào các ựiểm dân cư lớn hơn.
Việc phân loại hệ thống ựiểm dân cư sẽ là căn cứ ựể ựưa ra những ựịnh hướng cho phát triển hệ thống ựiểm dân cư trong tương lai một cách hợp lý.
Bảng 3.7. Kết quả phân cấp một số tiêu chắ ựánh giá ựiểm dân cư nông thôn
Chỉ tiêu phân cấp điểm số
Kết quả ựánh giá Số ựiểm (đDC) Tỷ lệ (%) Chỉ tiêu nhóm A:
Vị trắ, vai trò, ý nghĩa của ựiểm dân cư 90 100
A1. 4 0 0,00
A2 3 6 6,67
A3 2 37 41,11
A4 1 47 52,22
Chỉ tiêu nhóm B:
Quy mô diện tắch của ựiểm dân cư 90 100
B1 4 36 40,00
B2 3 42 46,67
B3 2 11 12,22
B4 1 1 1,11
Chỉ tiêu nhóm C:
Quy mô dân số của ựiểm dân cư 90 100
C1 4 71 78,89
C2 3 17 18,89
C3 2 2 2,22
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55
Chỉ tiêu phân cấp điểm số
Kết quả ựánh giá Số ựiểm (đDC) Tỷ lệ (%) Chỉ tiêu nhóm D:
Hạ tầng kỹ thuật của ựiểm dân cư 90 100
D1 4 2 2,22
D2 3 33 36,67
D3 2 34 37,78
D4 1 21 23,33
Chỉ tiêu nhóm E:
Hạ tầng nhà ở của ựiểm dân cư 90 100
E1 4 2 2,22
E2 3 37 41,11
E3 2 37 41,11
E4 1 14 15,56
Chỉ tiêu nhóm F:
Hạ tầng xã hội ựiểm dân cư 90 100
E1 4 4 4,44
F2 3 35 38,89
F3 2 42 46,67
F4 1 9 10,00
Chỉ tiêu nhóm G:
Trình ựộ dân trắ của ựiểm dân cư 90 100
G1 4 0 0,00
G2 3 29 32,22
G3 2 44 48,89
G1 1 17 18,89
Chỉ tiêu nhóm H:
Cơ cấulao ựộng của ựiểm dân cư 90 100
H1 4 0 0,00
H2 3 21 23,33
H3 2 32 35,56
H4 1 37 41,11
Chỉ tiêu nhóm I:
Tỷ lệ gia ựìnhvăn hóa trong ựiểm dân cư 90 100
I1 4 0 0,00
I2 3 21 23,33
I3 2 46 51,11
I4 1 23 25,56
Kết quả nghiên cứu cho thấy:
để ựánh giá phân loại ựiểm dân cư, chúng tôi chia thành nhóm chỉ tiêu, mỗi chỉ tiêu có các thang ựiểm khác nhau:
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 56 * Chỉ tiêu nhóm A: Vị trắ, vai trò , ý nghĩa của ựiểm dân cư
Nhóm chỉ tiêu này phân làm 4 cấp, trong ựó:
- A1: điểm dân cư có ý nghĩa lớn về chắnh trị, hành chắnh, kinh tế, xã hội. Không có ựiểm dân cư nông thôn nào trên ựịa bàn huyện.