A4: điểm dân cư nằm rải rác, có quan hệ phụ thuộc với các ựiểm dân cư trung tâm.

Một phần của tài liệu thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư trên địa bàn huyện kim thành, tỉnh hải dương (Trang 43)

mại, các khu ựô thị. Các công trình văn hoá phúc lợi công cộng thuộc cấp huyện, cấp tỉnh, cấp trung ương.

- A2: điểm dân cư có ý nghĩa lớn về hành chắnh, kinh tế, văn hoá, xã hội ảnh hưởng ựến quá trình phát triển của thị trấn, các trung tâm cụm xã. Trong các ựiểm hưởng ựến quá trình phát triển của thị trấn, các trung tâm cụm xã. Trong các ựiểm dân cư này có các cơ quan hành chắnh, các khu thương mại, các tụ ựiểm giao lưu kinh tế, văn hoá -xã hội, các công trình công cộng phục vụ cho các trung tâm cụm xã và ảnh hưởng trực tiếp ựến một số xã nhất ựịnh trong vùng.

- A3: điểm dân cư có ý nghĩa về kinh tế, xã hội tác ựộng ựến sự phát triển của một xã, của một số ựiểm dân cư nhất ựịnh trong một xã hoặc với các ựiểm dân của một xã, của một số ựiểm dân cư nhất ựịnh trong một xã hoặc với các ựiểm dân cư của các xã lân cận.

- A4: điểm dân cư nằm rải rác, có quan hệ phụ thuộc với các ựiểm dân cư trung tâm. trung tâm.

* Chỉ tiêu nhóm B: đánh giá quy mô diện tắch của ựiểm dân cư. * Chỉ tiêu nhóm C: đánh giá quy mô dân số của các ựiểm dân cư. * Chỉ tiêu nhóm D: đánh giá chất lượng hệ thống giao thông trong ựiểm dân cư.

* Chỉ tiêu nhóm E: đánh giá chất lượng công trình nhà ở trong các ựiểm dân cư.

* Chỉ tiêu nhóm F: đánh giá hạ tầng xã hội: Tỷ lệ hộ dùng ựiện, ựiện thoại, dùng nước hợp vệ sinh trong các ựiểm dân cư.

* Chỉ tiêu nhóm G: đánh giá trình ựộ dân trắ trong các ựiểm dân cư.

* Chỉ tiêu nhóm H: đánh giá cơ cấu lao ựộng nông nghiệp, phi nông nghiệp trong các ựiểm dân cư. Cơ cấu lao ựộng phản ánh mức ựộ phát triển ngành nghề phi nông nghiệp trong ựịa bàn. Những ựiểm dân cư có ngành nghề phi nông nghiệp phát triển (công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụẦ) thì tỷ lệ lao ựộng phi nông nghiệp cao.

* Chỉ tiêu nhóm I: đánh giá tỷ lệ hộ trong ựiểm dân cư ựạt tiêu chuẩn gia ựình văn hóa.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 35

2.4.4.2 Tổng hợp chỉ tiêu phân loại ựiểm dân cư

Dựa trên các tiêu chắ phân cấp các chỉ tiêu ựánh giá ựiểm dân cư ựể tổng hợp phân loại ựiểm dân cư:

Bảng 2.2. Tổng hợp chỉ tiêu phân loại ựiểm dân cư

STT Loại ựiểm

dân cư đặc ựiểm

điểm số

1 điểm dân cư loại 1

- điểm dân cư tập trung, sẽ tồn tại và phát triển lâu dài. Có ý nghĩa lớn về hành chắnh, chắnh trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, là trung tâm của huyện hay trung tâm xã, cụm xã.

- Hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội ựồng bộ và tương ựối hoàn chỉnh ựáp ứng nhu cầu phát triển và giao lưu kinh tế xã hội của huyện, xã và của vùng.

- Các yếu tố về văn hoá - xã hội - môi trường ựáp ứng cơ bản ựược các tiêu chắ ựề ra.

Trên 25 ựiểm

2 điểm dân cư loại 2

- Là những ựiểm dân cư có ý nghĩa về kinh tế, xã hội trong từng phạm vi nhất ựịnh, ảnh hưởng ựến sự phát triển của một xã, hoặc một số ựiểm dân cư.

- Hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội chưa ựồng bộ và chất lượng chưa hoàn chỉnh.

- Các yếu tố về văn hoá - xã hội - môi trường còn bất cập chỉ ựáp ứng ựược ở một mức ựộ nhất ựịnh. Từ 21 ựến 25 ựiểm 3 điểm dân cư loại 3

- Là các ựiểm dân cư nhỏ, phân bố không tập trung, không thuận tiện cho giao thông ựi lại.

- Là các ựiểm dân cư có mối quan hệ chặt chẽ với các ựiểm dân cư loại 1 và ựiểm dân cư loại 2.

- Hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội còn nhiều hạn chế, chưa ựáp ứng tốt nhu cầu giao lưu phát triển của ựiểm dân cư với các vùng xung quanh.

Từ 13 ựến 20

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 36

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. đánh giá ựặc ựiểm ựiều kiện tự nhiên và thực trạng phát triển kinh tế xã hội huyện Kim Thành huyện Kim Thành

3.1.1. đánh giá ựặc ựiểm ựiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan môi trường quan môi trường

3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Kim Thành là huyện ựồng bằng, nằm ở phắa đông của tỉnh Hải Dương, cách trung tâm thành phố Hải Dương khoảng 23 km, cách thành phố Hà Nội 80km về phắa Tây và thành phố Hải Phòng 24 km về phắa đông theo Quốc lộ 5A, tiếp giáp với các huyện:

- Phắa Bắc giáp huyện Kinh Môn. - Phắa Nam giáp huyện Thanh Hà.

- Phắa đông giáp huyện An Hải (Thành phố Hải Phòng). - Phắa Tây giáp huyện Nam Sách và thành phố Hải Dương.

Kim Thành có vị trắ tương ựối thuận lợi trong việc giao lưu kinh tế, văn hoá, xã hội với các vùng trong và ngoài tỉnh. Với tuyến ựường sắt Hà Nội- Hải Phòng, Quốc lộ 5A nối Thủ ựô Hà Nội với thành phố Cảng Hải Phòng....tạo ựiều kiện thuận lợi cho huyện thu hút ựầu tư, tiếp nhận thông tin kinh tế thị trường, chuyển giao nhanh các tiến bộ khoa học kỹ thuật ựể phát triển sản xuất hàng hoá và mở rộng giao lưu kinh tế, thương mại với các huyện trong tỉnh và các tỉnh lân cận.

3.1.1.2. địa hình, địa mạo

Nhìn chung huyện Kim Thành có ựịa hình tương ựối bằng phẳng, nghiêng dần theo hướng đông Nam, ựộ cao phổ biến từ 0,5-1m. Tuy nhiên xét về tiểu ựịa hình không ựồng ựều, cao thấp xen kẽ. Nhiều tiểu vùng bị sông ngòi chia cắt nên ựịa hình thấp trũng, thường bị úng cục bộ vào mùa mưa.

3.1.1.3. Khắ hậu, thời tiết

Khắ hậu của huyện Kim Thành mang ựầy ựủ tắnh chất khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, mùa hè nóng ẩm mưa nhiều và có gió bão. Mùa ựông thường lạnh, khô hanh ( cuối mùa có mưa phùn, ựộ ẩm không khắ cao).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 37

3.1.1.4. đặc ựiểm thủy văn và nguồn nước

Huyện Kim Thành có hệ thống sông ngòi tự nhiên khá dày ựặc, nằm ngoài khu vực trị thuỷ của sông Hồng, chịu ảnh hưởng của thuỷ triều nên mực nước của 3 con sông là sông Rạng, sông Kinh Môn, và một phần của sông Lạch Tray làm chênh lệch giữa ựầu nguồn và cuối nguồn rất cao. Ngoài nguồn nước của các con sông chắnh thì hệ thống sông ngòi, ao hồ, ựầm rất phong phú tạo nên một lượng nước lớn phục vụ sản xuất, ựời sống và nuôi trồng thuỷ sản cho nhân dân.

3.1.1.5. Tài nguyên ựất

Với tổng diện tắch ựất trong ựịa giới hành chắnh của huyện là 11.563,98 ha, trong ựó nhóm ựất nông nghiệp là 6.368,90 ha, chiếm 55,08% diện tắch ựất tự nhiên, nhóm ựất phi nông nghiệp là 5.116,76 ha, chiếm 44,25% diện tắch ựất tự nhiên, còn lại 78,32 ha là ựất chưa sử dụng, chiếm 0,68% diện tắch ựất tự nhiên. đất ựai của Kim Thành thuộc nhóm ựất ựồng bằng chủ yếu là phù sa của 2 con Sông Hồng và sông Thái Bình, nhóm ựất này khá phì nhiêu và màu mỡ, là ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển một nền nông nghiệp toàn diện và vững chắc với nhiều loại sản phẩm phong phú như lúa, ngô, khoai, rau mầu, hành. tỏi, củ ựậu, dưa hấu...

3.1.1.6 Thực trạng cảnh quan môi trường

Là huyện ựồng bằng, giáp ranh với thành phố Hải Dương, nằm trong khu vực phát triển kinh tế năng ựộng, mật ựộ dân số cao, ựất ựai ựược khai thác với cường ựộ cao cho các mục ựắch phát triển kinh tế -xã hội, quá trình sử dụng ựất có một số chưa hợp lý ựã tác ựộng xấu ựến môi trường ựất. Sức ép về việc tăng năng suất, sản lượng cây trồng, vật nuôi trong khi ựất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp dẫn ựến việc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn nuôi không ựúng quy ựịnh làm cho ựất ựai khô cằn. đặc biệt tốc ựộ công nghiệp hóa, ựô thị hóa hiện nay trên ựịa bàn huyện khá nhanh và sự gia tăng dân số gây áp lực ngày càng nặng nề ựối với môi trường. Tại các khu, cụm công nghiệp, làng nghề môi trường có nguy cơ bị ô nhiễm bởi nước thải và khắ thải công nghiệp. Các dự án sử dụng ựất ựã tuân thủ quy ựịnh lập báo cáo hoặc cam kết bảo vệ môi trường, tuy nhiên trong quá trình thực hiện chưa ựúng cam kết bảo vệ môi trường gây bức xúc cho người dân.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 38

3.1.1.7. đánh giá chung về ựiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan môi trường cho phát triển hệ thống ựiểm dân cư

Một phần của tài liệu thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư trên địa bàn huyện kim thành, tỉnh hải dương (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)