- Những khó khăn, hạn chế
3.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế xã hộ
3.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
* Tăng trưởng kinh tế
Trong những năm vừa qua, nhờ có vị trắ thuận lợi, chắnh sách thu hút ựầu tư phù hợp, xác ựịnh ựúng phương hướng phát triển cho từng ngành, cho từng vùng, nền kinh tế của huyện ựã có những bước chuyển biến mạnh mẽ, văn hóa xã hội có nhiều tiến bộ, an ninh quốc phòng ựược ựảm bảo, ựời sống nhân dân ựược nâng lên.
Nhìn chung mức tăng trưởng kinh tế của huyện Kim Thành cao hơn mức tăng bình quân chung của cả tỉnh ựược thể hiện tại bảng 3.1:
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 39
Bảng 3.1:Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế năm 2013 của huyện so với tỉnh Hải Dương
Chỉ tiêu đVT
Huyện
Kim Thành
Tỉnh
Hải Dương
1. Tốc ựộ tăng bình quân GDP %/năm 10.89 9.8
Trong ựó:- Nông, lâm, thủy sản %/năm 3.50 2.1
- Công nghiệp, xây dựng %/năm 13.0 13.2
- Dịch vụ %/năm 17.0 14.8
2. Thu nhập bình quân ựầu người Tr.ự/năm 12.19 17.9 3. Bình quân lương thực ựầu người Kg/năm 413 465
(Nguồn: Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội ựến năm 2020, tầm nhìn ựến năm 2030 huyện Kim Thành)
* Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Nhờ xác ựịnh ựúng phương hướng phát triển và có chắnh sách hợp lý nên cơ cấu kinh tế của huyện chuyển dịch theo hướng tắch cực, từ Nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ sang Công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ. Năm 2013 cơ cấu giữa các ngành kinh tế như sau: Công nghiệp xây dựng chiếm 37.35%, nông nghiệp- thủy sản chiếm 33.05% và dịch vụ chiếm 29.6% (năm 2005 nông nghiệp 46.43% - công nghiệp - xây dựng 27.73% - dịch vụ thương mại 25.84%). Nhìn chung các mục tiêu về chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong những năm qua của huyện phù hợp với xu thế chung của quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước.
3.1.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế a. Khu vực kinh tế nông nghiệp
Trong những năm gần ựây sản xuất nông nghiệp của huyện có chuyển biến tắch cực, tốc ựộ tăng trưởng bình quân 3.66%/ năm. Cơ cấu ngành nông nghiệp trồng trọt - chăn nuôi - dịch vụ thay ựổi ựáng kể.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 40
Bảng 3.2: Giá trị sản xuất nông nghiệp, thủy sản 2000- 2013
Chỉ tiêu đVT Năm 2000 Năm 2005 Năm 2013 1.GTSX (giá thực tế) Tr. ự 358.060 504.002 828.827 2.Tốc ựộ tăng trưởng NN % 5,43 4,64 3,5 3.Giá trị sản xuất/ha ựất NN Tr.ự 32,65 39,7 47,2 4. Cơ cấu (%) % 100 100 100 - Trồng trọt % 78,22 65,8 58,5
- Chăn nuôi, thủy sản % 19,01 30,9 34,6
- Dịch vụ % 2,77 3,3 6,9
(Nguồn: Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội ựến năm 2020, tầm nhìn ựến năm 2030 huyện Kim Thành)
b. Ngành trồng trọt
Là ngành sản xuất chắnh, chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu ngành nông nghiệp, năm 2000 là 78,22%; năm 2005 là 65,8% và ựến năm 2013 là 58,5%. Tuy tốc ựộ tăng trưởng ngành trồng trọt không cao song giá trị sản xuất lại tăng ựáng kể, từ 39,7 triệu ựồng/ ha năm 2010 lên 47,2 triệu ựồng/ ha năm 2013.
Huyện ựã chỉ ựạo chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng giảm diện tắch cây lương thực, tăng diện tắch các loại cây rau màu, cây ngắn ngày và cây ăn quả. Tăng cường áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật ựưa giống cây có năng suất, chất lượng cao vào sản xuất. Từng bước hình thành các vùng sản xuất tập trung thâm canh, chuyên canh có sự gắn kết với thị trường.
c. Ngành chăn nuôi, thủy sản
Chăn nuôi thủy sản phát triển với tốc ựộ nhanh cả về số lượng và chất lượng. Với cơ chế chắnh sách và các giải pháp ựồng bộ như tạo ựiều kiện về mặt bằng sản xuất, vay vốn, công nghệ, kỹ thuật, vệ sinh phòng trừ dịch... Do vậy mô hình trang trại chăn nuôi theo hướng công nghiệp tăng nhanh, ựến nay ựã có 107 trang trại, tăng 101 trang trại so với năm 2005. Năm 2013 tổng ựàn bò ựạt 1.334 con, tăng 67% so với năm 2005, ựàn lợn ựạt 48.000 con, giảm 23.741 con so với năm 2005, sản lượng thịt hơi ựạt 8.068 tấn, tăng 1.012 tấn so với năm 2005.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 41
d. Khu vực kinh tế công nghiệp
Với tiềm năng phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp rất lớn và thực hiện nghiêm túc các chắnh sách về khuyến khắch ựầu tư của TƯ, của tỉnh, tạo ựiều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế ựầu tư phát triển sản xuất kinh doanh trên ựịa bàn huyện, ưu tiên ngành công nghiệp có công nghệ cao, thân thiện môi trường. Các ngành sản xuất kinh doanh tập trung chủ yếu là bao bì PP, giầy da, may mặc...Sản xuất công nghiệp trên ựịa bàn huyện ựã thu hút ựược 9650 lao ựộng, tăng 23,75% so với năm 2005, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.
Tiểu thủ công nghiệp và làng nghề có bước phát triển vượt bậc, các ngành nghề truyền thống như ựóng mới phương tiện tàu thủy, sản xuất vật liệu xây dựng, nghề mộc, làm hương, chế biến nông sản.... ựược duy trì và phát triển. Sản xuất tiểu thủ công nghiệp làng nghề phát triển góp phần tắch cực vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao ựộng nông thôn, thu hút lao ựộng tại chỗ, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao ựời sống nhân dân.
Tổng giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của huyện năm 2013 ựạt 588.956 triệu ựồng, tăng bình quân 16,29% so với năm 2005.
e. Khu vực kinh tế dịch vụ
Nông nghiệp - công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp phát triển với tốc ựộ nhanh, ựời sống nhân dân ựược nâng cao là ựộng lực thúc ựẩy ngành kinh tế dịch vụ phát triển với nhiều loại hình ựa dạng, phong phú. Hiện nay trên ựịa bàn huyện có khoảng 4.700 người kinh doanh trên lĩnh vực thương nghiệp, khách sạn và nhà hàng. Tổng giá trị sản xuất các ngành dịch vụ năm 2013 ựạt 333.368 triệu ựồng, tăng bình quân 14,94%/ năm, vượt chỉ tiêu ựề ra (chỉ tiêu ựề ra là 11.5%).
3.1.2.3. Dân số lao ựộng, việc làm và thu nhập a) Dân số
Năm 2013 huyện Kim Thành có 123.816 người, trong ựó dân số thành thị là 5.704 người chiếm 4,61%, dân số nông thôn là 118.112 người chiếm 95,39%, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2013 là 0.98% năm. Mật ựộ dân số bình quân 1.071 người/km2, các xã có dân số ựông nhất là Tuấn Hưng, Kim Xuyên, Kim Tân, Liên Hòa, đại đức. Năm 2013 dân số trong ựộ tuổi lao ựộng chiếm 69,31% tổng dân số.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 42
Bảng 3.3: Dân số trung bình huyện Kim Thành giai ựoạn 2005 -2013
Chỉ tiêu Năm 2005 Tỷ lệ (%) Năm 2013 Tỷ lệ (%)
Dân số trung bình (người) 123.711 100 123.816 100
Tỷ lệ tăng tự nhiên (%) 0,94 0,91
Dân số ựô thị (người) 4.957 4,0 5.704 4,61
Dân số nông thôn(người) 118.760 96,0 118.112 95,39 Dân số trong ựộ tuổi lao ựộng (người) 77.823 62,91 85.846 69,31
(Nguồn: Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội ựến năm 2020, tầm nhìn ựến năm 2030 huyện Kim Thành)
b) Lao ựộng và việc làm
Năm 2013, huyện Kim Thành có 81.596 lao ựộng ựang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân, tăng 3.773 người so với năm 2005, trong ựó lao ựộng phi nông nghiệp là 18.821 người, chiếm 23,07%, lao ựộng nông nghiệp là 62.775 người chiếm 76,93% tổng số lao ựộng.
Lực lượng lao ựộng qua ựào tạo, có trình ựộ chuyên môn kỹ thuật chiếm tỷ lệ 40% tổng số lao ựộng. Cơ cấu lao ựộng cũng có sự chuyển dịch tắch cực, phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu GDP, tăng tỷ trọng lao ựộng công nghiệp - dịch vụ, giảm tỷ trọng lao ựộng nông nghiệp.
c) Thu nhập và mức sống
Kinh tế của huyện phát triển kéo theo ựời sống của ựại bộ phận dân cư trên ựịa bàn ựược nâng lên rõ rệt. Năm 2000 mức thu nhập bình quân là 2,1 triệu ựồng/người; năm 2005 là 6,7 triệu ựồng/người và ựến năm 2013 là 12,19 triệu ựồng/người. Ngày càng có nhiều hộ khá, giàu, ựặc biệt tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh từ 16,51% năm 2005 xuống còn 7,5% năm 2013. Tắnh ựến năm 2013 số hộ có nhà kiên cố chiếm 73%, nhà bán kiên cố chiếm 22%, nhà ựơn sơ 5%.
3.1.2.4. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội a) Giao thông
Kim Thành có mạng lưới giao thông tương ựối phong phú và ựa dạng bao gồm ựường bộ, ựường thủy và ựường sắt.
* đường bộ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 43 huyện quản lý, ựường liên xã, liên thôn, ựường giao thông nông thôn...với tổng chiều dài hơn 1000 km, trong ựó Quốc lộ có 17,5 km, tỉnh lộ có 16,0 km, huyện lộ có 35,6 km, ựường xã có 58,79 km, ựường thôn xóm có 369.388 km.
* đường sắt
Tuyến ựường sắt Hà Nội - Hải Phòng chạy qua ựịa bàn huyện với chiều dài 17,5 km, tạo ựiều kiện cho việc lưu chuyển, trao ựổi hàng hóa xuất khẩu của tỉnh Hải Dương và các tỉnh khác. Tuy nhiên chất lượng hệ thống ựường sắt hiện nay còn hạn chế do ựược xây dựng từ lâu. Lượng hành khách và hàng hóa lưu chuyển qua 2 ga Phạm Xá và Phú Thái thấp, chưa xứng tầm với tiềm năng và nhu cầu của người dân.
* đường thủy
đường thủy với tổng chiều dài các tuyến sông ựược sử dụng vào mục ựắch vận tải là 55 km. Các hoạt ựộng khai thác trên hệ thống sông hình thành tự phát, phương tiện chỉ dẫn chưa ựược hiện ựại hóa, luồng lạch chưa ựược nạo vét thường xuyên nên hạn chế khả năng lưu thông.
b) Thuỷ lợi
Công tác xây dựng thủy lợi trong những năm vừa qua tập trung vào các nhiệm vụ như: Tu bổ ựê, kè, cống, xây dựng ựiếm canh ựê, kiên cố hóa kênh mương, nạo vét các trục sông chắnh, khơi thông dòng chảy, tu sửa, nâng cấp các công trình.
c)Giáo dục - ựào tạo
Sự nghiệp giáo dục ựào tạo luôn nhận ựược sự quan tâm của các cấp, các ngành. Sự nghiệp giáo dục có bước phát triển cả về bề rộng và chiều sâu. Quy mô giáo dục phát triển, thực hiện ựa dạng hóa các loại hình trường lớp. Tỷ lệ trẻ ựến lớp tăng, nhà trẻ ựạt 42%, mẫu giáo ựạt 97.5%, Công tác phổ cập giáo dục tiểu học ựúng ựộ tuổi và phổ cập trung học cơ sở ựạt 100%. Công tác hướng nghiệp dạy nghề có chuyển biến tắch cực. đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý ngành giáo dục ựược quan tâm, củng cố, 100% cán bộ, giáo viên có trình ựộ ựạt chuẩn và trên chuẩn. Cơ sở vật chất trường lớp từng bước ựược chuẩn hóa theo hướng hiện ựại, tỷ lệ phòng học kiên cố cao tầng toàn huyện ựạt 80% ( tăng 11% so với năm 2005). đến năm 2013 toàn huyện có 25 trường ựạt chuẩn quốc gia, trong ựó Mầm non có 5 trường, Tiểu học có 17 trường, Trung học cơ sở có 3 trường.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 44
d) Y tế
Công tác chăm sóc sức khỏe của nhân dân ựược thực hiện tốt, mạng lưới y tế từ huyện ựến cơ sở ựược quan tâm ựầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị và ựội ngũ cán bộ y tế, cơ bản ựáp ứng nhu cầu về chăm sóc sức khỏe của cộng ựồng ựịa phương ở giai ựoạn hiện tại. Hiện tại huyện có một bệnh viện ựa khoa cũ ựang hoạt ựộng và một bệnh viện ựa khoa ựang hoàn thiện ựể ựưa vào sử dụng thay thế bệnh viện cũ, một trung tâm y tế và 21 trạm y tế với tổng diện tắch ựất y tế toàn huyện là 9,07 ha, trong ựó có 19/21 trạm ựã xây dựng ựạt chuẩn, 16/21 trạm y tế có bác sỹ công tác, tỷ lệ bác sỹ là 2.99 bác sỹ/ 1 vạn dân.