Một số ựịnh hướng phát triển ựiểm dân cư

Một phần của tài liệu thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư trên địa bàn huyện kim thành, tỉnh hải dương (Trang 34)

- điểm dân cư theo dạng mảng: ở những vùng ựất trù phú, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, trải qua quá trình phát triển lâu dài nhiều ựiểm dân cư nhỏ

1.3.4. Một số ựịnh hướng phát triển ựiểm dân cư

1.3.4.1. Những quy ựịnh về hướng phát triển hệ thống ựiểm dân cư * định hướng phát triển nhà ở

Theo Quyết ựịnh số 76/2004/Qđ - TTg ngày 6/5/2004 của Thủ Tướng Chắnh phủ ựã phê duyệt ựịnh hướng phát triển nhà ở ựến năm 2020 như sau:

- Nhà ở ựô thị:

Khuyến khắch phát triển nhà ở căn hộ chung cư cao tầng một cách hợp lý phù hợp với ựiều kiện cụ thể của từng ựô thị ựể góp phần tăng nhanh quỹ nhà ở, tiết kiệm ựất ựai, tạo diện mạo và cuộc sống văn minh ựô thị theo hướng công nghiệp hoá, hiện ựại hoá.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 26 Nhà ở ựô thị phải ựược xây dựng phù hợp với quy hoạch, quy chuẩn, tiêu chuẩn và các quy ựịnh về quản lý ựầu tư và xây dựng nhà ở do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành; hình thành các tiểu khu nhà ở, khu dân cư tập trung vừa và nhỏ, phân bố hợp lý, không tập trung dân cư quá ựông vào các thành phố lớn.

Phấn ựấu ựạt chỉ tiêu bình quân 15m2 sàn/người vào năm 2010 và 20m2 sàn/người vào năm 2020(Bộ Xây Dựng, 2004).

- Nhà ở nông thôn

Phấn ựấu ựể từng bước cải thiện và nâng cao chất lượng chỗ ở của các hộ dân cư nông thôn. Phát triển nhà ở nông thôn gắn với việc phát triển và nâng cấp hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội.

Phát triển nhà ở nông thôn phải ựảm bảo phù hợp với ựiều kiện sản xuất, ựặc ựiểm tự nhiên và tập quán sinh hoạt của từng vùng, sử dụng có hiệu quả quỹ ựất sẵn có và khuyến khắch phát triển nhà nhiều tầng ựể tiết kiệm ựất, hạn chế việc chuyển ựất nông nghiệp sang ựất ở.

Khuyến khắch huy ựộng nội lực của hộ gia ựình, cá nhân khu vực nông thôn tự cải thiện chỗ ở kết hợp với sự giúp ựỡ hỗ trợ của cộng ựồng, dòng họ, các thành phần kinh tế.

Phấn ựấu ựến năm 2020 hoàn thành chương trình hỗ trợ cải thiện nhà ở ựối với các hộ gia ựình ựồng bào dân tộc thiểu số và các hộ thuộc diện chắnh sách.

Phấn ựấu hoàn thành việc xoá bỏ nhà ở tạm (tranh, tre, nứa, lá) tại các khu vực nông thôn vào năm 2020. Diện tắch nhà ở bình quân tắnh theo ựầu người ựạt 14 m2 sàn/người, nhà ở nông thôn có công trình phục vụ sinh hoạt và sản xuất dịch vụ phù hợp với ựiều kiện cụ thể của từng ựịa phương, ựạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường.

Dự kiến ựến năm 2020, diện tắch nhà ở bình quân ựạt 18m2/người, tất cả các ựiểm dân cư nông thôn ựều có hệ thống cấp, thoát nước ựảm bảo tiêu chuẩn quy ựịnh(Bộ Xây Dựng, 2004).

* định hướng phát triển kiến trúc cảnh quan

Theo ựịnh hướng phát triển kiến trúc Việt Nam ựến năm 2020:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 27 hoạch chung của các ựô thị phải ựược dựa trên quy hoạch chi tiết xây dựng, có sự tham gia của dân cư và cộng ựồng; cần lưu ý giữ lại di sản kiến trúc, thiên nhiên của làng, xã; bổ sung những chức năng còn thiếu, kết hợp hiện ựại hoá kết cấu hạ tầng. Công trình mới ựược tạo lập phải tuân thủ các quy ựịnh về quản lý kiến trúc và quy hoạch ựô thị.

- Hình thành tổng thể kiến trúc tại các thị tứ, trung tâm xã, cụm xã trên cơ sở tuân thủ các quy ựịnh của quy hoạch xây dựng; khuyến khắch phát triển các công trình xây dựng ắt tầng, mái dốc, kế thừa hình thức kiến trúc truyền thống, gắn bó hài hoà với khung cảnh thiên nhiên, phù hợp với ựiều kiện khắ hậu của ựịa phương (Vũ Tam Lang, 1991).

- Kiến trúc làng mạc cần ựược thực hiện theo quy hoạch từ tổng thể ựến khuôn viên ngôi nhà của từng gia ựình. Xây dựng nông thôn ựồng bộ về kiến trúc lẫn hạ tầng kỹ thuật ựảm bảo môi trường sinh thái và phát triển bền vững. Phát triển không gian kiến trúc nông thôn cần phù hợp với sự phát triển kinh tế nông - lâm - ngư nghiệp, chăn nuôi, phát triển nghề truyền thống, kinh tế du lịch, văn hoá.

Trong những năm tới kiến trúc nông thôn ựược hình thành và phát triển theo 3 hướng sau:

- Hướng hoà nhập vào không gian ựô thị: xu hướng này diễn ra cùng với quá trình phát triển và mở rộng không gian ựô thị ra các vùng ngoại ô, làm cho một số khu dân cư bị mất ựi, một số khác ựược sắp xếp lại, số còn lại ựược bảo tồn trong cơ cấu quy hoạch ựô thị ựể trở thành một bộ phận cấu thành ựô thị.

- Hướng phát triển kiến trúc gắn với việc hình thành các thị trấn, thị tứ giữ vai trò là trung tâm xã, cụm xã: Các thị trấn, thị tứ gắn với vùng nông nghiệp trước khi xây dựng ựều phải lập quy hoạch chung và quy hoạch chi tiết.

- Hướng cải tạo, chỉnh trang và phát triển kiến trúc tại các làng xã: Việc phát triển kiến trúc tại các làng, xã thuộc các vùng nông nghiệp cần lưu ý bảo tồn ựược các truyền thống văn hoá, phong tục, tập quán riêng bệt của từng ựịa phương.

1.3.4.2 Xây dựng nông thôn mới trên ựịa bàn tỉnh Hải Dương

Hải Dương là một tỉnh nằm trong vùng tam giác kinh tế Hà Nội-Hải Phòng- Quảng Ninh, với diện tắch 1.662 km2, dân số có hơn 1,7 triệu dân, trong ựó 80%

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 28 nhân khẩu sống và làm việc tại khu vực nông thôn với hơn 380.000 hộ. Tỷ lệ hộ nghèo, tắnh cho khu vực nông thôn, vẫn chiếm gần 12%. Nếu so sánh tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh còn 6,9%, ựủ thấy hộ nghèo tập trung chủ yếu ở nông thôn; sự phân hóa giàu - nghèo giữa thành thị và nông thôn ựang là thách thức lớn của tỉnh.

Theo bộ tiêu chắ quốc gia, tỉnh Hải Dương có 229 xã nằm trong diện xây dựng nông thôn mới. để phấn ựấu ựạt ựược các mục tiêu ựặt ra (số xã ựạt chuẩn NTM ựến năm 2015 là 58/229 xã, ựạt 25%; ựến năm 2020 là 137/229 xã, ựạt 60%). Ngay từ ựầu tỉnh ựã tập trung tổ chức triển khai nhiều giải pháp ựồng bộ, ựã huy ựộng cả hệ thống chắnh trị và mọi người dân tham gia; tổ chức ựánh giá rà soát ở 229 xã theo tiêu chắ của Chắnh Phủ; thành lập ban chỉ ựạo xây dựng nông thôn mới ở 3 cấp, xác ựịnh danh mục 58 xã ựược triển khai xây dựng nông thôn mới giai ựoạn 1. đến nay ựã và ựang tập trung chỉ ựạo hoàn thành công tác quy hoạch ở các xã, tập trung ựẩy mạnh công tác tuyên truyền một cách sâu rộng các chủ trương của đảng, pháp luật của Nhà nước về xây dựng nông thôn mới tới các cấp, ngành, ựoàn thể và nhân dân trong tỉnh ựồng thời chỉ ựạo các ựịa phương lập kế hoạch, tắch cực triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới.

đến nay, trong số 229 xã ựã có 40 xã ựạt 10-14 tiêu chắ; 153 xã ựạt 5-9 tiêu chắ; 36 xã ựạt dưới 5 tiêu chắ. Với 58 xã trong tỉnh ựược chọn triển khai xây dựng nông thôn mới giai ựoạn 1, ựến nay ựã có 24 xã ựạt 10-14 tiêu chắ ; 32 xã ựạt 5-9 tiêu chắ và có 2 xã ựạt dưới 5 tiêu chắ .

Xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ hàng ựầu của cả hệ thống chắnh trị, cần huy ựộng sức của toàn dân cùng tham gia. Tuy nhiên việc xây dựng nông thôn mới vẫn ựang ở bước khởi ựộng và cũng có không ắt các chỉ tiêu còn ựang lúng túng, khó thực hiện, ựòi hỏi phải có nhiều thời gian và sự chung tay góp sức của toàn đảng, toàn dân. Thời gian qua với tinh thần ựoàn kết, quyết tâm của toàn đảng bộ, nhân dân tỉnh Hải Dương ựã khắc phục những khó khăn, tập trung thực hiện các Nghị quyết, Chương trình của tỉnh ựề ra và ựã ựạt nhiều thành quả quan trọng, làm thay ựổi bộ mặt nông thôn của tỉnh nhà trên tất cả các lĩnh vực, cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng ựược quan tâm ựầu tư, hệ thống giao thông ựược nhựa hóa - bê tông hóa, xóa nhà tạm, mạng lưới ựiện, nước, bưu chắnh, viễn thông ngày càng hoàn

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 29 chỉnh, tỷ lệ hộ dân sử dụng nước sạch, nước hợp vệ sinh ngày càng tăng. Kinh tế nông thôn tăng trưởng khá, chuyển dịch theo hướng tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề; các hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục ựổi mới; ựời sống vật chất và tinh thần của dân cư ở hầu hết các vùng nông thôn ngày càng ựược cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo ngày càng giảm.

Tuy nhiên ựời sống nhân dân một số nơi còn ở mức thấp, vấn ựề giải quyết việc làm, ô nhiễm môi trường ở nông thôn còn ựang gặp khó khăn; lĩnh vực văn hóa - xã hội một số mặt còn hạn chế; hệ thống chắnh trị còn một số nơi chưa ựáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; việc thực hiện dân chủ ở cơ sở còn một số nội dung mang tắnh hình thức. Tình hình an ninh chắnh trị, trật tự an toàn xã hội từng lúc, từng nơi còn phức tạp; Chuyển dịch cơ cấu lao ựộng còn chậm, thiếu chắnh sách ựủ mạnh ựể thu hút nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ khu vực nông thôn; Vốn ngân sách ựịa phương ắt, các chắnh sách thu hút nguồn vốn ựầu tư vào ựịa phương còn hạn chế....

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 30

Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư trên địa bàn huyện kim thành, tỉnh hải dương (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)