Nhận xét chung về thực trạng và xu thế phát triển mạng lưới dân cư các nước trên thế giớ

Một phần của tài liệu thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư trên địa bàn huyện kim thành, tỉnh hải dương (Trang 28)

- Phát triển kiến trúc các thể loại công trình

1.2.4.Nhận xét chung về thực trạng và xu thế phát triển mạng lưới dân cư các nước trên thế giớ

nước trên thế giới

Qua nghiên cứu tình hình phát triển khu dân cư của một số nước trên thế giới từ châu Âu sang châu Á cho ta thấy muốn phát triển nông thôn phải xây dựng cơ sở hạ tầng và mạng lưới ựường giao thông phát triển hợp lý, phải quy hoạch hệ thống làng xã một cách hợp lý cùng với việc xây dựng trung tâm làng xã trở thành hạt nhân phát triển kinh tế - xã hội - văn hoá và là môi trường thuận lợi cho việc tiếp thu văn minh ựô thị vào nông thôn. Mặt khác muốn quản lý sự di dân hàng loạt từ vùng nông thôn vào ựô thị, ngăn cản sự phình to quá cỡ của các thành phố lớn nhất thiết phải Ộcông nghiệp hoá nông thônỢ. Công nghiệp hoá nông thôn còn mang lại sự thay ựổi lối sống nông thôn truyền thống sang lối sống văn minh ựô thị - thành thị hoá nông thôn. để ựạt ựược ựiều ựó, việc phát triển hạ tầng kỹ thuật luôn luôn giữ vai trò hàng ựầu, hệ thống giao thông luôn giữ vai trò trọng yếu trong việc phát triển kinh tế - xã hội nông thôn.

Trong thời gian gần ựây, các nước đông Nam Á có rất nhiều cố gắng ựưa ra các chương trình phát triển nông thôn ựể phát triển kinh tế và ổn ựịnh xã hội. Các vùng nông thôn ựược ựầu tư cơ sở hạ tầng, mạng lưới ựường giao thông phát triển, dịch vụ công cộng ựược nâng cao, ựời sống nhân dân ựược cải thiện. Tuy vậy, chưa

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 20 có nước nào ựạt ựược mục tiêu cuối cùng là xoá bỏ ựói nghèo, nâng chất lượng sống ở vùng nông thôn ngang với ựô thị. Do vậy mỗi nước cần phải tìm ra một mô hình phát triển nông thôn phù hợp với ựiều kiện cụ thể của mình.

1.3. Tổng quan về phát triển khu dân cư ở Việt Nam

1.3.1.Một số ựiểm khái quát về xu hướng phát triển ựiểm dân cư Việt Nam

1.3.1.1. Khái quát chung

Theo nhà sử học Nguyễn Quang Ngọc, nghiên cứu về ựiểm dân cư ở nông thôn trước hết phải nói ựến làng. Làng vốn là một ựơn vị tụ cư, ựơn vị kinh tế, ựơn vị tắn ngưỡng và sinh hoạt văn hoá cộng ựồng của người Việt xuất hiện từ rất sớm. Chắnh quyền trung ương ựã dựa vào làng Việt truyền thống, biến làng thành một ựơn vị quan hệ xã hội. Qua bao nhiêu biến ựổi phức tạp của lịch sử phát triển, làng vẫn tồn tại và vẫn giữ ựược bản sắc riêng của mình. Ngày nay xã là ựơn vị hành chắnh có quyền lực về mọi mặt nhưng làng vẫn là cốt lõi tinh thần và vật chất của xã. Như vậy, khi nói ựến ỘLàngỢ là ựã chứa ựựng một cách tương ựối hoàn chỉnh một ựơn vị cấu thành cơ bản ở nông thôn(Viện QHTKNN, 2007).

1.3.1.2. Phân bố không gian các ựiểm dân cư truyền thống

Sự phân bố các ựiểm dân cư trên các vùng lãnh thổ nước ta không ựồng ựều. Quá trình hình thành và phát triển ựiểm dân cư phụ thuộc vào ựiều kiện tự nhiên (ựất ựai, khắ hậu, ựịa hình...) và ựiều kiện kinh tế xã hội, phong tục tập quán của mỗi vùng, trong ựó các yếu tố về ựiều kiện tự nhiên giữ vai trò rất quan trọng. đặc trưng về mạng lưới dân cư trên các vùng thể hiện như sau:

* Vùng trung du và miền núi: Phổ biến ở rìa phắa vùng trung du và miền núi phắa Bắc, các huyện trung du miền núi của các tỉnh Tây Nguyên. địa hình cơ bản là ựồi gò, núi cao hay vùng cao nguyên rộng lớn là nơi bậc thềm cao ráo, lưới sông suối phân bố tương ựối ựều, nước sinh hoạt chủ yếu lấy từ giếng khơi hay nguồn nước mặt tuỳ theo vùng. Khu vực cao thắch hợp cho việc trồng cạn. Nhà ở thường tập trung trên mặt thềm bằng phẳng, có vườn rộng ựể trồng cây lâu năm, nhà ở giữa vườn... Vì thế nhà ở thưa, thành những xóm nhỏ, khoảng cách giữa các xóm cũng khá xa. Tại nơi có ựồi gò thì nhà ở tập trung ở chân ựồi, gò, ựể dành ựất cho canh tác. Nhà ở gần nhau hơn, tập trung hơn, bao quanh ựồi nếu là những ựồi riêng lẻ, còn nếu là dải ựồi rộng giáp núi thì nhà hay bám lấy phắa thông ra các cánh ựồng.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 21 đường ựi lối lại dễ dàng nên phần lớn là ựường mòn, không có những trục ựường rõ rệt, trừ khi làng nằm dọc các dòng sông, suối. đất ựai khô ráo, bạc màu, nhiều nơi có ựá ong, năng suất cây trồng không cao, kinh tế nông nghiệp không phồn thịnh, nhà ở ựơn sơ, nhỏ bé. Có nơi là ựất lâm trường, nông trường(Viện QHTKNN, 2007).

* Vùng ựồng bằng: Làng, thôn cũng nằm trên các bậc thềm ựể tránh lụt, quy mô tương ựối lớn, ựông vui, các ựiểm dân cư cách nhau khoảng 2 - 4 km, rải tương ựối ựều trên diện tắch ựất ựai, mỗi ựiểm bao gồm 4-6 làng sát cạnh nhau. Làng ựã có luỹ tre bao quanh, nhà cửa khang trang, ựình chùa to, ựẹp, giao thông giữa các làng thuận tiện(Viện QHTKNN, 2007).

+ đồng bằng Bắc bộ: là nơi tập trung dân cư với mật ựộ cao nhất trong cả nước. Các ựiểm dân cư nông thôn ở ựây ựều là các làng xóm ựược hình thành lâu ựời trong quá trình phát triển của lịch sử ựất nước, người dân ựắp ựê, trị thuỷ ựể sản xuất lúa nước.

Về mặt tổ chức xã hội: trong suốt quá trình phát triển lịch sử xã hội các ựơn vị cơ sở căn bản vẫn duy trì theo các làng xóm truyền thống nên ựa số các ựiểm dân cư nông thôn ựều rất ổn ựịnh.

Sự phân bố các ựiểm dân cư nông thôn tương ựối tập trung và ựược liên hệ với nhau bằng mạng lưới ựường bộ liên huyện, liên xã ựược hình thành từ lâu và thường xuyên ựược tu bổ nâng cấp.

Mật ựộ các ựiểm dân cư cao, quy mô mỗi ựiểm dân cư cũng tương ựối lớn.

+ đồng bằng Nam bộ: Mật ựộ các ựiểm dân cư không cao, quy mô không lớn, tắnh ổn ựịnh của các ựiểm dân cư này cũng thấp hơn vùng ựồng bằng Bắc bộ.

Các hộ dân cư nông thôn sống ắt tập trung nên cũng gây trở ngại cho việc hình thành các mạng lưới công trình dịch vụ, phúc lợi công cộng cho khu vực nông thôn.Về giao thông ựi lại ựường bộ gặp nhiều khó khăn nhất là vào mùa mưa lũ, phát triển mạnh giao thông ựường thuỷ trên các kênh rạch.

+ Vùng duyên hải miền Trung: Là những dải ựồng bằng nhỏ ven biển, ựất ựai kém màu mỡ, năng suất cây trồng thấp, ngoài việc sản xuất nông nghiệp cư dân có thêm nghề ựánh cá và làm muối. Mật ựộ các ựiểm dân cư thưa, quy mô nhỏ. Cơ sở hạ tầng kém phát triển, giao thông ựi lại khó khăn .

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 22

* Vùng ven sông ven biển: Thường chạy song song với sông, ngăn cách với sông bởi hệ thống ựê cao ựối với ựồng bằng Bắc bộ, rộng và trong làng ựồng bằng có nhiều sống ựất cao. đây cũng là vùng bị bão lụt ựe doạ nhiều, nhưng cũng là nơi ựất ựai màu mỡ. Làng tập trung trên các sống ựất cao, nên to lớn và có hình dáng kéo dài. Như thế ưu ựiểm quần cư không rải ựều trên diện tắch ựất ựai mà có hướng chạy dài rõ rệt, hoặc theo dòng sông mới, hoặc theo dòng sông cũ và quy mô cũng không ựều, có nơi rất dày ựặc ựến trên chục làng, nơi thưa chỉ có 2 - 3 làng, tuỳ kắch thước của sống ựất(Viện QHTKNN, 2007).

Qua các kiểu quần cư vùng nông thôn nói trên ta thấy quan hệ giữa môi trường tự nhiên và cấu trúc làng xã thể hiện rõ rệt. Tại những nơi ựịa hình thấp, làng nhỏ và rải khá ựều, còn tại những nơi cao thấp không ựều thì làng tập trung ở chỗ cao như trên các sống ựất, các dải cồn, nhiều làng có quy mô lớn. Nơi ựất tốt, mật ựộ ựiểm quần cư cao có tới 1,5 - 2 ựiểm/km2 vì dễ thâm canh tăng vụ, còn nơi ựất xấu, bạc màu mật ựộ ựiểm quần cư thấp 0,3 - 0,5 ựiểm/km2(Viện QHTKNN, 2007).

1.3.1.3. Một số hình thức bố cục của các ựiểm dân cư truyền thống

Một phần của tài liệu thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư trên địa bàn huyện kim thành, tỉnh hải dương (Trang 28)