Sau khi tiến hành thu thập và phân tích danh mục thuốc mời thầu và danh mục thuốc trúng thầu, thu được kết quả như sau.
3.2.2.1 Tỷ lệ thuốc mời thầu trên mỗi gói thầu
Bảng 3.16. Tỷ lệ thuốc mời thầu trên mỗi gói thầu
Nhóm 1: Nhóm thuốc sản xuất tại các nước tham gia PIC/s, EMA, ICH Nhóm 2: Nhóm thuốc sản xuất trong nước đạt tiêu chuẩn GMP-WHO
Nhóm 3: Nhóm thuốc sản xuất tại các nước Châu Á và các nước không thuộc PIC/s, EMA, ICH.
Nhóm 4: Nhóm thuốc có chứng minh tương đương sinh học
Gói thầu
Danh mục mời thầu Số lượng Tỷ lệ (%) Gói 1: Thuốc biệt dược hoặc tương đương điều trị 133 8,58
Gói 2: Thuốc theo tên generic 1.319 85,10
Gói 3: Thuốc đông y, thuốc từ dược liệu 98 6,32
Hình 3.13. Tỷ lệ thuốc mời thầu trên mỗi nhóm thuốc của gói thầu Thuốc theo tên generic
* Nhận xét:
Gói thầu số 2 thuốc theo tên generic có số lượng thuốc nhiều nhất (chiếm
85,10%), lớn hơn nhiều lần so với gói thầu số 1 thuốc biệt dược hoặc tương đương
điều trị và gói thầu số 3 thuốc đông y, thuốc từ dược liệu (số lượng thuốc mời thầu
của gói 2 hơn gói 1 là 10 lần và hơn gói 3 là 16 lần).
4 nhóm thuốc của gói thầu số 2 có số lượng thuốc không đồng đều. Nhóm 4 chỉ chiếm 3,55% tổng số lượng thuốc mời thầu, nhóm 1 và nhóm 2 có số lượng thuốc mời thầu nhiều nhất trong 4 nhóm và gần tương đương nhau (xấp xỉ 32% trong tổng danh mục mời thầu). Nhóm 3 chiếm 16,45% tổng lượng thuốc mời thầu.
3.2.2.2. Tỷ lệ thuốc có nhà thầu tham dự, tỷ lệ thuốc trúng thầu
Bảng 3.17. Tỷ lệ thuốc có nhà thầu tham dự, tỷ lệ thuốc trúng thầu Danh mục mời thầu Hạng mục có nhà thầu
tham dự
Danh mục thuốc trúng thầu
Số lượng (thuốc) Số lượng
(thuốc) Tỷ lệ (%) Số lượng (thuốc) Tỷ lệ (%) 1.550 1328 85,68 1.000 64,51 498 511 255 55 0 100 200 300 400 500 600 Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4
64,51% 36,49%
Thuốc trúng thầu Thuốc không trúng thầu
Hình 3.14. Tỷ lệ thuốc có nhà thầu tham dự, tỷ lệ thuốc trúng thầu
* Nhận xét:
Tỷ lệ hạng mục có nhà thầu tham dự thầu khá cao đạt 85,68% trong tổng số lượng thuốc mời thầu. Có 222 thuốc chiếm 13,32% tổng số hạng mục mời thầu không có nhà thầu tham gia dự thầu.
Tỷ lệ thuốc có nhà thầu tham dự tương đối cao, song tỷ lệ thuốc trúng thầu không cao, chỉ đạt 64,51%. Tức là có 26,49% tương ứng với 550 biệt dược hay hoạt chất được mua không thông qua đấu thầu.
3.2.2.3. Tỷ lệ thuốc trúng thầu trên mỗi gói thầu
Bảng 3.18.Tỷ lệ thuốc trúng thầu của các gói thầu Gói
thầu
Danh mục mời thầu Danh mục thuốc trúng thầu
Số lượng Số lượng Tỷ lệ (%)
Gói 1 133 84 63,15
Gói 2 1.319 874 66,34
Gói 3 98 42 42,86
* Nhận xét:
Kết quả trúng ở mỗi gói thầu tương đối thấp, đặc biệt là gói thầu số 3 thuốc
đông y, thuốc từ dược liệu (chỉ đạt 42,86%). Gói thầu số 2 thuốc theo tên generic có
85,68% 13,32%
Hạng mục có nhà thầu tham dự Hạng mục không có nhà thầu tham dự
tỷ lệ trúng thầu cao nhất (66,34%), gói thầu số 1 thuốc biệt dược hoặc tương đương
điều trị có tỷ lệ trúng thầu là 63,15%.
3.2.2.4. Cơ cấu thuốc trúng thầu theo nguồn gốc xuất xứ
Kết quả nghiên cứu xuất xứ của các thuốc trúng thầu được trình bày theo bảng dưới đây:
Bảng 3.19. Cơ cấu thuốc trúng thầu theo nguồn gốc xuất xứ
Nước sản xuất SKM Tỷ lệ (%) Giá trị (tỷ đồng) Tỷ lệ (%)
Việt Nam 472 47,20 57,68 24,59 Nước ngoài Ấn Độ 116 11,60 14,12 5,98 Hàn Quốc 49 4,90 33,55 14,90 Pháp 47 4,70 14,81 6,29 Đức 45 4,50 41,24 17,35 Các nước khác 271 27,10 76,28 30,39 *Nhận xét:
Về số lượng thuốc trúng thầu, thuốc sản xuất trong nước chiếm tỷ lệ thấp hơn thuốc nước ngoài. Tuy nhiên, sự chênh lệch này khá thấp: 56 thuốc, tương ứng với 5,60%. 47.2 52.8 24.59 75.41 0 10 20 30 40 50 60 70 80
Việt Nam Nước ngoài
Hình 3.15. Tỷ lệ thuốc sản xuất trong nước và thuốc nước ngoài
Số lượng danh mục Giá trị
Về giá trị thuốc trúng thầu, thuốc sản xuất trong nước có tổng giá trị chỉ bằng 1/3 thuốc nước ngoài (giá trị thuốc của Việt Nam là 24,59%, giá trị tiền thuốc nhập khẩu là 75,41%).
Ấn Độ là nước có số lượng thuốc trúng thầu vào nước ta nhiều nhất, chiếm 11,9% trong tổng số thuốc, tức là hơn 1/5 số lượng thuốc nhập khẩu có nguồn gốc Ấn Độ. Sau đó là các nước Hàn Quốc, Pháp, Đức.
3.2.2.5. Phân tích nguồn gốc xuất xứ thuốc trúng thầu trên mỗi gói thầu
Bảng 3.20. Tỷ lệ thuốc trúng thầu trong nước và thuốc nước ngoài trên mỗi gói thầu
Gói thầu
Việt Nam Nước ngoài
SK M Tỷ lệ (%) Giá trị (tỷ đồng) Tỷ lệ (%) SK M Tỷ lệ (%) Giá trị (tỷ đồng) Tỷ lệ (%) Gói 1 84 100 31,88 100 Gói 2 436 49,89 57,88 28,12 438 50,11 147,92 71,88 Gói 3 36 85,71 0,81 80,18 6 14,29 0,12 19,82 * Nhận xét:
Tỷ lệ thuốc trúng thầu sản xuất trong nước và thuốc nước ngoài không giống nhau giữa các gói thầu.
Toàn bộ thuốc trúng thầu thuộc gói thầu số 1 thuốc theo tên biệt dược hoặc
tương đương điều trị đều nhập khẩu từ nước ngoài. Đây là các thuốc chuyên khoa,
thuốc biệt dược gốc đòi hỏi công nghệ sản xuất tiên tiến và được quản lý chất lượng toàn diện, chặt chẽ.
Gói thầu số 2 thuốc theo tên generic có tỷ lệ thuốc nội và thuốc ngoại xấp xỉ nhau về số lượng hạng mục. Tuy nhiên, giá trị tiền thuốc trúng thầu của thuốc ngoại gấp 2,7 lần thuốc nội.
Gói thầu số 3 thuốc đông y và thuốc từ dược liệu có tỷ lệ thuốc sản xuất trong nước cao nhất (85,71% về số lượng danh mục, 80,18% về giá trị thuốc).
3.2.2.6.Cơ cấu thuốc theo nhóm tác dụng dược lý
DMT sử dụng năm 2013 của SYT thành phố Đà Nẵng được phân loại theo 27 nhóm tác dụng dược lý.
Bảng 3.21. Cơ cấu thuốc trúng thầu theo nhóm điều trị
STT Nhóm thuốc SKM Tỷ lệ
(%) Giá trị (VNĐ)
Tỷ lệ (%)
1 Thuốc gây tê, gây mê 14 1,46 1.415.313.588 0,60
2
Thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm không steroid, thuốc điều trị gút và các bệnh xương khớp
72 7,52 7.184.218.098 3,02
3 Thuốc chống dị ứng và dùng trong các
trường hợp quá mẫn 19 1,98 927.147.325 0,39
4 Thuốc giải độc và các thuốc dùng
trong trường hợp ngộ độc 14 1,46 1.786.218.664 0,75 5 Thuốc chống co giật, chống động kinh 13 1,36 1.642.259.537 0,69 6 Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống
nhiễm khuẩn 237 24,74 111.546.900.100 46,93
7 Thuốc điều trị đau nửa đầu, chóng mặt 2 0,21 404.178.690 0,17 8 Thuốc điều trị ung thư và điều hòa
miễn dịch 46 4,80 18.405.415.984 7,74
9 Thuốc điều trị bệnh đường tiết niệu 2 0,21 141.880 0,01
10 Thuốc chống Parkingson 3 0,31 386.014.290 0,16
11 Thuốc tác dụng đối với mỡ máu 36 3,76 6.685.005.252 2,81
12 Thuốc tim mạch 124 12,94 10.744.033.893 4,52
13 Thuốc điều trị bệnh da liễu 19 1,98 718.037.862 0,30
14 Thuốc dùng chản đoán 1 0,10 760.570 0,00
15 Thuốc tẩy trùng, sát khuẩn 3 0,31 61.807.300 0,03
16 Thuốc lợi tiểu 3 0,31 441.396.588 0,19
17 Thuốc đường tiêu hóa 92 9,60 14.339.512.614 6,03 18 Hormon và các thuốc tác động vào hệ
thống nội tiết 77 8,04 10.240.554.459 4,31
19 Huyết thanh và globulin miễn dịch 3 0,31 436.204.560 0,18 20 Thuốc giãn cơ và ức chế
cholinesterase 15 1,57 1.376.455.738 0,58
21 Thuốc điều trị bệnh mắt, tai mũi họng 21 2,19 23.481.031.600 9,88 22 Thuốc có tác dụng thúc đẻ, cầm máu
sau đẻ, chống đẻ non 5 0,52 361.422.940 0,15
I 7% II 25% III 5% IV 13% V 9% VI 8% VII 6% VIII 27% Số khoản mục I 3% II 47% III 8% IV 4% V 6% VI 4% VII 4% VIII 24% Giá trị
24 Thuốc chống rối loạn tâm thần 20 2,09 782.966.868 0,33 25 Thuốc tác dụng trên đường hô hấp 22 2,30 3.131.115.854 1,32 26
Dung dịch điều chỉnh nước, ddienj giải, cân bằng acid-base và các dung dịch tiêm truyền khác
55 5,74 8.415.924.928 3,54 27 Khoáng chất và vitamin 37 3,86 6.646.902.966 2,80
Tổng số 958 100 237.670.123.808 100
Hình 3.16. Các nhóm thuốc chính
I: Thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm không steroid, thuốc điều trị gút và các bệnh xương khớp
II: Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn,
III: Thuốc điều trị ung thư và điều hòa miễn dịch
IV: Thuốc tim mạch
V: Thuốc đường tiêu hóa
VI: Hormon và các thuốc tác động vào hệ thống nội tiết
VII: Dung dịch điều chỉnh nước, điện giải, cân bằng acid-base và các dung dịch tiêm truyền khác,
VIII: Các nhóm thuốc còn lại
* Nhận xét:
Trong 27 nhóm thuốc trúng thầu, thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn có số lượng hạng mục cũng như giá trị thanh toán cao nhất, trong đó, giá trị thanh toán chiếm gần một nửa tổng giả trị các nhóm thuốc. Tiếp đến là các nhóm thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm không steroid, thuốc điều trị gút và các bệnh xương khớp; thuốc điều trị ung thư và điều hòa miễn dịch; thuốc tim mạch; thuốc
đường tiêu hóa, hormon và các thuốc tác động vào hệ thống nội tiết; dung dịch điều chỉnh nước, điện giải, cân bằng acid-base và các dung dịch tiêm truyền khác. 7 nhóm thuốc này đã chiếm khoảng 75% về số lượng danh mục và giá trị thanh toán.