5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.1. Thuthập, phân lập sâu khoang nhiễm bệnh ngoài tự nhiên
Để có nguồn vi rút có hoạt lực cao, chúng tôi đã tiến hành điều tra tình hình phát sinh gây chết sâu khoang của các tác nhân bệnh. Đồng thời thu thập nguồn thực liệu sâu khoang hại bị nhiễm bệnh NPV ngoài đồng ruộng. Tiến hành thu sâu khoang hại trên bắp cải, đậu tương và khoai sọ, trong đó số lượngsâu khoang có triệu chứng chết do nhiễm NPV trên khoai sọ thu được nhiều nhất, còn trên bắp cải đậu tương ít hơn.
Bảng 3. 1. Tỷ lệ sâu khoang nhiễm NPV trên các cây trồng qua các kỳ điều tra (Hà Nội, 2013)
TT Cây trồng Địa điểm bệnh NPV Số mẫu bị Tỷ lệ sâu nhiễm NPV(%)
1 Bắp cải Đông Anh 3 42,86
2 Đậu tương Mê Linh 3 37,50
3 Khoai sọ Từ Liêm 6 50,00
Tổng số - 12 -
Kết quả điều tra (bảng 3.1) cho thấy ngoài đồng ruộng, sâu khoang thường bị nhiễm và chết do NPV có tỷ lệ cao nhất ở trên cây khoai sọ đạt 50,00%, vì đây là cây trồng ít phun thuốc nên số lượng quần thể sâu hại cao và các tác nhân gây bệnh thể hiện rõ rệt hơn. Còn trên cây bắp cải thì tỷ lệ sâu khoang bị chết cũng đạt 42,86%, mặc dù nông dân sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ sâu hại với số lần phun khá nhiều.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 40
thể sâu chết căng mọng, treo mình dưới lá cây được chọn lọc riêng để tiến hành phân lập. Qua xác định đã thu được 12 mẫu sâu nhiễm vi rút điển hìnhtrên 3 loại cây trồng khác nhau. Bao gồm: 3 mẫu sâu khoang trên bắp cải, 3 mẫu trên đậu tương và 6 mẫu trên khoai sọ (bảng 3.1).
3.1.2. Phân lập và chọn lọc nguồn thực liệu vi rút NPV có hoạt lực cao 3.1.2.1. Hiệu lực của các nguồn thực liệu vi rút NPV thu ngoài đồng