II/ CHUẨN BỊ: * Giáo viên :
TAØI TỰ DO I-MỤC TIÊU :
I-MỤC TIÊU :
-Học sinh làm quen với việc vẽ tranh đề tài tự do. -Vẽ được một bức tranh theo ý thích.
-cĩ thĩi quen tưởng tượng trong khi vẽ tranh.
II- CHUẨN BỊGiáo viên : Giáo viên :
-Sưu tầm một số tranh của các họa sĩ và thiếu nhi (tranh phong cảnh, tranh sinh hoạt, tranh vẽ các con vật).
-Một số tranh dân gian cĩ nội dung khác nhau. -Một số ảnh phong cảnh, lễ hội, …
Học sinh
-Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ. -Bút chì, màu vẽ.
-Một số tranh, ảnh vẽ các đề tài khác nhau.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Giáo viên Học sinh
1/ Ổn định:2/ Bài cũ: 2/ Bài cũ:
- Thu 1 số bài chấm nhận xét đánh giá. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Nhận xét chung.
3/ Bài mới:
* Giới thiệu bài ghi tựa.
-Giáo viên cho học sinh xem tranh, ảnh và đặt các câu hỏi gợi ý:
+Trong tranh (ảnh) cĩ những hình ảnh gì ? (nếu là phong cảnh thì cảnh ở nơng thơn, thành phố, miền núi hay miền biển).Cĩ những hoạt động nào ? +Các bức tranh dân gian Việt Nam vẽ về đề tài gì? Màu sắc trong tranh thế nào?
+Em cĩ thích các bức tranh (ảnh) đĩ khơng? -Dựa vào trả lời của học sinh, giáo viên kết luận: +Trong cuộc sống cĩ rất nhiều nội dung, đề tài để vẽ tranh;
+Vẽ tự do là vẽ theo ý thích, mỗi người cĩ thể chọn cho mình một nội dung, một đề tài để vẽ; +Vẽ tự do rất phong phú về đề tài nên cĩ thể vẽ được nhiều tranh đẹp.
- Hát
- 1 số học sinh nộp bài.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh quan sát trả lời câu hỏi. Học sinh khác nhận xét.
* Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài
-Thơng qua tranh, ảnh giáo viên gợi ý về đề tàivà cách khai thác để học sinh lựa chọn:
+Cảnh đẹp đất nước;
+Các di tích lịch sử, di tích cách mạng, văn hĩa; +Cảnh nơng thơn, thành phố, miền núi, miền biển; +Thiếu nhi vui chơi;
Các trị chơi dân gian; +Lễ hội;
+Học tập nội, ngoại khĩa; +Sinh hoạt gia đình.
-Giáo viên yêu cầu học sinh chọn đề tài mà mình thích, nhằm hướng các em suy nghĩ, tưởng tượng trước khi vẽ.
* Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh
-Dựa vào tranh mẫu, giáo viên đặt câu hỏi gợi ý học sinh cách vẽ:
+Tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ;
+Tìm các hình dáng phù hợp với hoạt động; +Tìm thêm các chi tiết để bức tranh sinh động; +Vẽ màu theo ý thích, cĩ màu đậm, nhạt.
+Nên vẽ màu kín tranh hoặc cĩ thể để nền giấy ở những chỗ cần thiết.
* Hoạt động 3: Thực hành
-Để học sinh làm bài được tốt, giáo viên cho học sinh xem lại tranh, ảnh ở bộ Đ D D H và tranh của học sinh .
-Khi học sinh vẽ, giáo viên đến từng bàn để: +Gợi ý học sinh cách vẽ;
+Tùy từng bài, cĩ thể gợi ý cho học sinh tìm các hình ảnh phù hợp với nội dung;
+Nhắc học sinh khơng vẽ giống nhau;
+Động viên cách nghĩ, cách vẽ ngộ nghĩnh về hình, cách sắp xếp hình ảnh trong tranh của học sinh.
-Khi học sinh vẽ xong hình, giáo viên gợi ý học sinh vẽ màu. Chú ý:
+Tơn trọng ý thích của học sinh (khơng áp đặt); +Khơng yêu cầu học sinh vẽ màu đúng như màu thực của thiên nhiên (ví dụ:lá cây màu xanh, mái ngĩi màu đỏ, trời màu xanh, …);
+Khuyến khích cách vẽ màu của từng học sinh (cĩ thể là mạnh bạo hoặc nhẹ nhàng).
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Học sinh chọn đề tài mà mình thích. Nêu suy nghĩ vì sao em thích đề tài đĩ.
- Học sinh quan sát tranh mẫu trả lời câu hỏi theo gợi ý của giáo viên. Học sinh khác nhận xét.
- Học sinh thực hành vẽ thi đua giữ các nhĩm (mỗi em một sản phẩm).
-Giáo viên chọn một số tranh đã hồn thành hoặc gần xong và gợi ý học sinh nhận xét về:
+Cách sắp xếp (cĩ trọng tâm, cĩ nội dung); +Hình vẽ (sinh động hay lập lại);
+Màu sắc của tranh phong phú (cĩ đậm, cĩ nhạt). -Học sinh lựa chọn và xếp loại bài đẹp theo ý thích.
-Giáo viên nhận xét, đánh giá chung về tiết học, động viên học sinh cĩ bài vẽ đẹp.