II/ CHUẨN BỊ: * Giáo viên :
TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG I/ MỤC TIÊU:
Học sinh bước đầu làm quen với nghệ thuật điêu khắc ( giới hạn ở các loại tượng trịn). Cĩ thĩi quen quan sát, nhận xét các pho tượng thường gặp.
Học sinh yêu thích giờ tập nặn.
II/ CHUẨN BỊ:* Giáo viên : * Giáo viên :
- Chuẩn bị một vài pho tượng thạch cao loại nhỏ (là phiên bản thu nhỏ của các bức tượng nghệ thuật – nếu cĩ).
- Aûnh các tác phẩm điêu khắc nổi tiếng của Việt Nam và thế giới. - Các bài tập nặn(người hoặc con vật) của học sinh các năm trước.
* Học sinh :
- Một vài bức tượng nhỏ(nếu cĩ). - Giấy vẽ hoặc vỡ tập vẽ.
- Bút chì, màu vẽ, tẩy.
III/ -CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1/ Ổn định:2/ Bài cũ: 2/ Bài cũ:
- Thu 1 số bài chấm nhận xét đánh giá.
3/ Bài mới:
* Giới thiệu bài
Giáo viên giới thiệu ảnh hoặc 1 số tượng đã chuẩn bị và gợi ý học sinh quan sát, nhận biết: Tượng cĩ nhiều trong đời sống xã hội (ở chùa, ở các cơng trình kiến trúc, cơng viên, bảo tàng và các gia đình).
Tượng làm đẹp thêm cuộc sống. +Tượng khác với tranh như thế nào? - Giáo viên nhận xét bổ sung.
*Tranh vẽ trên giấy, trên vải, trên tường bằng bút lơng, bút chì, phấn màu, … và bằng nhiều chất liệu khác nhau như : màu nước, màu bột, sơn dầu, …
Tranh vẽ trên mặt phẳng nên chỉ nhìn thấy mặt trước.
*Tượng được tạc, đúc, đắp , …bằng đất, đá, thạch cao, xi măng, …cĩ thể nhìn thấy các mặt xung quanh (mặt trước, mặt sau, mặt nghiêng). Tượng thường chỉ cĩ một màu (trừ tượng Phật ở chùa để thờ cúng và một số tượng dân gian). Yêu cầu học sinh kể một vài pho tượng quen thuộc :
-Hãy kể các pho tượng em biết (tượng Bác Hồ, tượng Phật, tượng các danh nhân ở địa phương). -Em cĩ nhận xét gì về các bức tượng đĩ ? - 1 số học sinh nộp bài. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh quan sát nhận xét. - Học sinh trả lời. - 1 số học sinh kể và nhận xét về bức tượng đĩ.
- Giáo viên nhận xét bổ sung.