Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu Xây dựng và tổ chức các tình huống dạy học hợp tác trong môn Toán ở trường trung học cơ sở thông qua một số chủ đề hình học 8: (Trang 83)

Tiến hành trao đổi về việc sử dụng phương pháp dạy học hợp tác trong Toán học ở trường THCS với các GV có nhiều kinh nghiệm, trực tiếp tham gia giảng dạy ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.

Lớp đối chứng: chúng tôi tiến hành dạy học bằng phương pháp dạy học truyền thống.

Lớp thực nghiệm: chúng tôi tiến hành dạy học theo phương pháp dạy học tích cực kết hợp với dạy học hợp tác. Khai thác tối đa các phương tiện dạy học: máy tính, máy chiếu, phiếu học tập.

Các nội dung thực nghiệm sư phạm:

Chúng tôi trực tiếp giảng dạy các dạng, kiểu bài và được tạo điều kiện đối chiếu, so sánh giữa 2 lớp.

Trao đổi trực tiếp với HS phát phiếu điều tra cho GV và HS để thu thập ý kiến phản hồi về hai phương pháp dạy học khác nhau.

Chúng tôi tiến hành kiểm tra theo 2 đợt

Đợt 1: sau khi GV 2 lớp thực nghiệm và đối chứng đã dạy cho các em 4 tiết đầu tiên. Chúng tôi cho HS ở lớp thực nghiệm và đối chứng cùng làm một bài trắc nghiệm khách quan về nội dung chương 1 : Tứ giác

Đợt 2: Chúng tôi cho HS ở lớp thực nghiệm và đối chứng cùng làm một bài trắc nghiệm khách quan về nội dung chương 3: Tam giác đồng dạng.

Chấm bài kiểm tra theo thang điểm 10, sắp xếp kết quả kiểm tra theo thứ tự từ thấp đến cao, phân thành 4 nhóm:

Nhóm giỏi đạt các điểm: từ 8,0 đến 10,0 Nhóm khá đạt các điểm: từ 6,5 đến 7,9

Nhóm trung bình đạt các điểm: từ 5,0 đến 6,4 Nhóm yếu đạt các điểm: từ 3,5 đến 4,9

Nhóm kém đạt các điểm: từ 0 đến 3,4

Xử lý, phân tích kết quả của thực nghiệm sư phạm

So sánh kết quả kiểm tra giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, từ đó rút ra kết luận về tính khả thi của đề tài.

Bài kiểm tra đợt 1

1) Cho hình chữ nhật ABCD, điểm E đối xứng với B qua A; điểm F đối xứng với B qua C. Ta kết luận được E, D, F thẳng hàng vì:

D C

A B

E

F

a. ∆ADE = ∆CED

b. Chứng minh được EACD và ACFD là hình bình hành. Suy ra D, E, F thẳng hàng

c. EDA DEC∧ = ∧ ( đồng vị )

d. Cả ba câu trên đều sai

2) Cho tam giác ABC với ba trung tuyến AM, BN, CP đồng quy tại G. E và F lần lượt là trung điểm của GP và GC. Dễ thấy được NFEP là hình bình hành. Để NFEP là hình chữ nhật thì: A C B P M N G E F a. ∆ABC vuông ở A b. ∆ABC cân ở A

c. ∆ABC vuông cân ở A d. ∆ABC đều

3) Cho tam giác ABC. D, E, F là các trung điểm của cạnh AB, BC, CA. M, N, P và Q lần lượt là các trung điểm của AD, AE, EF, FD. Dễ dàng chứng minh được MNPQ là hình bình hành. Nếu tam giác ABC vuông ở A thì MNPQ là hình gì? A C B D E F Q P M N a. MNPQ là hình thang cân b. MNPQ là hình thoi c. MNPQ là hình vuông d. MNPQ là hình chữ nhật

4) Bốn điểm đối xứng với tâm của hình vuông qua bốn đỉnh của hình vuông ấy tạo thành bốn đỉnh của:

D C A B O D' A' B' C' a. Hình chữ nhật b. Hình thoi c. Hình vuông d. Hình thang cân

C B D A I a. A, B, C, D là bốn đỉnh của hình bình hành b. A, B, C, D là bốn đỉnh của hình thoi c. A, B, C, D là bốn đỉnh của hình thang d. A, B, C, D là bốn đỉnh của hình vuông

6) Cho hình vẽ sau, M chạy trên cạnh BC và hình chữ nhật AEMF là hình vuông khi AM là: A B C M F E a.Đường cao

b.Đường phân giác A∧ c.Đường trung trực của BC d.Cả ba câu trên đều sai

7) Bốn trung điểm của bốn cạnh của một hình vuông là:

D C A B Q M N P a. Hình bình hành b. Hình thoi c. Hình thang cân d. Hình vuông 8) Cho tập hợp:

A = {Các hình thang} B = {Các hình bình hành} N = {Các hình chữ nhật} T = {Các hình thoi} V = {Các hình vuông} Hãy chỉ ra kết quả sai? a. B ∩ V = T

b. N ∩ T = V c. A ∩ B = B d. B ∩ N = N

9) Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau tại M. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Chỉ ra câu nào sai trong các câu sau:

B D M A C E F G H a. EFGH là hình chữ nhật b. EFGH có S = 1 2 SABCD

c. EFGH là hình vuông khi ABCD là hình vuông d. ME + MF + MG + MH = chu vi tứ giác ABCD

Bài kiểm tra đợt 2

1) Chọn câu trả lời đúng. Nếu hai tam giác EFH và GKL có EF EH

GK GK= và thì:

a. b. c.

d.

2) Chọn câu trả lời đúng nhất. Nếu hai tam giác MNP và IKH có và MN NP IK = KH thì: a. MN.IH = MP.IK b. NP.IH = MP.KH c. Cả A, B đều đúng d. Cả A, B đều sai

3) Chọn câu trả lời đúng. Trên một cạnh của một góc khác 180o của đỉnh O, đặt các đoạn thẳng OA = 4cm, OB = 5cm. Trên cạnh thứ hai của góc đó, đặt các đoạn thẳng OC = 2,5cm, OD = 8cm. Chứng minh được rằng các tam giác sau đồng dạng:

a. ∆DAO ~ ∆BCO b∆DAO ~ ∆BOC c. ∆DAO ~ ∆CBO d. Cả A, B, C đều sai

4) Chọn câu trả lời đúng. Nếu hai tam giác ABC và DEF có thì hai tam giác nào sau đây đồng dạng?

a. ∆ABC ~ ∆DEF b∆ABC ~ ∆DFE c. ∆ACB ~ ∆DFE d. ∆BAC ~ ∆DFE

5) Chọn câu trả lời sai. Nếu hai tam giác MNP và QRS có thì chứng minh được:

a. MN.RS = QR.NP b QS.MN = QR.MP c. MP.RS = NP.QS d. MN.RS = QR.MP

6) Chọn câu trả lời đúng. Cho tam giác EFH có EF = 4,5cm, EH = 3cm. M là điểm trên cạnh EF sao cho . Ta có:

a. EM = 2cm b EM = 1,5cm c. EM = 4cm d. EM = 3cm

7) Chọn câu trả lời đúng. Cho hình thang ABCD (AB // CD) có . Chứng minh được:

a. CD2 = AB.BD b BD2 = AB.CD c. AB.DC = AD.BC d. AB2 = BD.CD

8) Chọn câu trả lời đúng nhất. Cho tam giác ABC, M trên cạnh AB. Vẽ ( D thuộc BC). MD cắt AC tại E:

a. ∆MPN ~ ∆SKR b ∆MNP ~ ∆SKR c. ∆NMP ~ ∆KSR d. ∆MPN ~ ∆RSK

Một phần của tài liệu Xây dựng và tổ chức các tình huống dạy học hợp tác trong môn Toán ở trường trung học cơ sở thông qua một số chủ đề hình học 8: (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w