Căn cứ vào đó mà tính giá thành là hàng tháng, quý, năm hay khi kết thúc chu kỳ sản xuất sản phẩm.
Việc xác định kỳ tính giá thành thích hợp sẽ giúp cho việc tổ chức công tác tính giá thành một cách chính xác, khoa học, hợp lý, bảo đảm cung cấp số liệu giá thành thực tế kịp thời tạo cho việc tổ chức, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành.
2.3. Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm:
Phơng pháp tính giá thành là phơng pháp sử dụng những số liệu về chi phí sản xuất đã đợc tập hợp trong kỳ để xác định giá thành và giá thành đơn vị theo 3 khoản mục: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cho các đối tợng tính giá thành. Tơng tự nh việc chọn phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang, chọn phơng pháp tính giá thành cho từng doanh nghiệp cũng phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ, đặc điểm sản phẩm, mối quan hệ giữa các đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành, yêu cầu trình độ quản lý cụ thể của doanh nghiệp đó.
2.3.1. Phơng pháp tính giá thành giản đơn:
- Nội dung: căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc kết quả hạch toán nghiệp vụ về khối lợng sản phẩm hoàn thành và dở dang để đánh giá sản phẩm dở dang, từ đó tính tổng giá thành sản phẩm theo công thức:
Tổng giá thành sản Giá trị sản phẩm Chi phí sản Giá trị sản phẩm phẩm hoàn thành dở dang đầu kỳ xuất trong kỳ dở dang cuối kỳ
Tính giá thành một đơn vị sản phẩm theo công thức:
Giá thành đơn vị =