II. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cổ phần ATA:
5. Về việc đánh giá hiệu quả kinh doanh trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
tính giá thành sản phẩm:
Mục tiêu mang tính chất chiếm lợc cho mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr- ờng là tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Trên cơ sở đó, giảm giá bán để tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng mà vẫn đảm bảo tăng lợi nhuận cho Công ty. Do đó, việc tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm không đơn giản là phơng pháp tập hợp chi phí rồi hạch toán những khoản phát sinh mà phải thực sự là công cụ hữu hiệu trong công việc tăng cờng công tác quản trị.
Để có đợc những thông tin về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm không chỉ quan tâm các khoản chi phí đó đã phát sinh bao nhiêu và đợc hạch toán nh thế nào mà ngời quản lý còn phải phân tích chi phí đó trên nhiều góc độ khác nhau bằng nhiều cách khác nhau. Từ đó giúp cho họ nhìn rõ khả năng và nguồn lực của mình để có kế hoạch và quản lý giá thành có hiệu quả đồng thời cung cấp thông tin để tìm ra nguyên nhân và giải pháp hạ giá thành sản phẩm.
Các công việc phân tích chi phí và giá thành sản phẩm mà ngời quản lý cần thực
hiện để tìm ra biện pháp hạ giá thành sản phẩm là: Tìm ra nguyên nhân của sự chênh lệch giá thành giữa các năm hoặc các tháng. Cần đi sâu phân tích một số khoản mục chi phí chủ yếu trong giá thành.Dới đây là một vài chỉ tiêu cần phải phân tích:
* Phân tích tình hình thực hiện chi phí trên 1000 đồng doanh thu, xem xét sự tăng giảm và những nguyên nhân ảnh hởng đến các chỉ tiêu nghiên cứu. Việc phân tích chi phí trên 1000 đồng doanh thu cho biết để tạo ra 1000 đồng doanh thu thì Công ty cần phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí để sản xuất sản phẩm. Công việc phân tích này nên tiến hành chi tiết tới từng sản phẩm và chung cho toàn doanh nghiệp. Rồi từ đó tiến hành đối chiếu, so sánh giữa các sản phẩm với nhau trong cùng một chủng loại sơn. Nếu thấy có biến động lớn về loại sản phẩm nào đó thì cần kiểm tra chi tiết và đa ra các biện pháp điều chỉnh kịp thời cho các kỳ sau.
* Ngoài việc phân tích chi phí trên 1000 đồng doanh thu, ta còn phải phân tích tình hình lợi nhuận trên 1000 đồng chi phí. Chỉ tiêu này cho biết mức lãi thu đợc khi bỏ ra 1000 đồng chi phí, biểu thị tình hình kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cũng nên phân tích chi tiết tới từng sản phẩm và toàn bộ sản phẩm trong doanh nghiệp.
Từ kết quả phân tích ta có thể biết đợc sản phẩm nào cho lợi nhuận lớn nhất và thấp nhất đề đa ra các chiến lợc kinh thích hợp nhằm tối đa hoá lợi nhuận cho Công ty.
Bảng phân tích sản phẩm Biểu số: 26
Tháng năm… …
Đơn vị tính: VNĐ
STT Tên
sản phẩm doanh thuTổng giá thành sản xuấtTổng Lãi (lỗ) Chi phí trên 1000 Đ doanh thu Lãi trên 1000Đ chi phí 1 2 … Tổng cộng
Hàng tháng, tiến hàng nhập các dữ liệu đầu vào nh tên các loại sản phẩm, doanh thu và chi phí tơng ứng với mỗi loại. Từ đó tính ra đợc lãi (lỗ) cho từng loại sản phẩm.
Sau đó tiến hành sắp xếp lại các loại sản phẩm theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần theo 2 chỉ tiêu tuỳ theo nhu cầu cần phân tích.
Trong thời gian tới có thể yêu cầu Công ty viết phần mềm tiến hành bổ sung bảng này trong phần mềm. Các dữ liệu đầu vào trong bảng tính đợc tự động kết chuyển sang và sau đó sẽ tự động tính toán các thông tin còn lại. Công việc của kế toán chỉ là mở ra và lấy dữ liệu để phân tích nhằm đa ra những kết luận nhanh nhất phục vụ cho yêu cầu quản lý.
Ngoài ra để đánh giá hiệu quả kinh doanh, Công ty cũng cần phải đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của một sản phẩm chủ yếu bằng cách so sánh giá thành kế hoạch và giá thành thực tế sản xuất sản phẩm trong kỳ để từ đó biết đợc tình hình sản xuất những sản phẩm nào đã thực hiện tốt kế hoạch, đồng thời nghiên cứu tìm ra nguyên nhân ảnh hởng đến quá trình sản xuất đối với những sản phẩm cha thực hiện tốt kế hoạch. Để làm đợc điều này ta tiến hành phân tích theo bảng sau đây: