III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
5/ Dặn dò: Dặn học sinh về nhà làm bài tập trong sách bài tập Chuẩn bị bài tiết sau học bài mớ
SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN I MỤC TIÊU:
I. MỤC TIÊU:
K Đ
- Vẽ đúng sơ đồ của mạch điện thực, nắm vững kiến thức về chiều dòng điện.
2. Kỹ năng:
- Mắc đúng một mạch điện loại đơn giản theo sơ đồ đã cho.
- Biểu điễn bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện cũng như trong mạch điện thực.
II. CHUẨN BỊ:
- Nguồn, bòng đèn, công tắc, dây nối, đèn pin. - Hình vẽ sơ đồ mạch điện.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. ổn định lớp :
2 . Kiểm tra : - Chất dẫn điện là gì ? cho ví dụ ?
- Chất cách điện là gì ?cho ví dụ ?
- Nêu kết luận về dòng điện chạy trong kim loại ? - Sửa BT : 20.1,20.3 SBT .
3. Bài mới : Như phần mở đầu SGK
Hoạt động của GV Hoạt động HS Nội Dung
* Hoạt động 1:Sử dụng ký hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện và mắc mạch điện:
-Treo tranh vẽ các bộ phận của mạch điện cho HS quan sát. -Hướng dẫn HS sử dụng các ký hiệu đã học vẽ sơ đồ mạch điện theo C1, C2, C3.
* Hoạt động 3: xác định và biểu diễn chiều dòng điện theo quy ước.
-Cho HS đọc quy ước chiều dòng điện SGK.
-Treo tranh 21.1 cho HS lên bảng vẽ chiều dòng điện. * Hoạt động 4 : tìm hiểu cấu
tạo và hoạt động của đèn pin: -Treo tranh phóng to 21.2 -Cho HS quan sát đèn pin (C6).
-Tìm hiểu ký hiệu các bộ phận mạch điện.
-Thực hiện C1, C2, C3 theo nhóm và Ghi vào vở.
-Tiếp thu quy ước chiều dòng điện. -Lên bảng vẽ chiều dòng điện. -Nhóm HS thực hiện mục a, b, c, d của C6. I. Sơ đồ mạch điện: 1. Ký hiệu một số bộ phận mạch điện: (SGK). 2. Vẽ sơ đồ mạch điện:
II. Chiều dòng điện:
- Quy ước: Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện .
III. Vận dụng: C6
4/Củng cố:
5/ Dặn dò:
-Làm bài tập SBT. Xem bài 22 : Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện .
Tuần: 25 Ngày soạn :22/2/2014
Tiết 24 Ngày dạy: 25/2/2014