chung đặc điểm gì?
Thí nghiệm
Kết luận: Khi phát ra âm, các vật đều dao động.
Các vật phát ra âm đều dao động.
C3: Dây cao su dao động và phát ra âm. C4: Cốc thủy tinh phát ra âm. Thành cốc thủy tinh có rung động. C5:Âm thoa có dao động. Có thể kiểm tra bằng cách:
- Đặt con lắc bấc sát một nhánh của âm thoa khi âm thoa phát ra âm.
- Dùng tay giữ chặt hai nhánh của âm thoa thì không nghe âm phát ra nữa.
Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng HĐ4: Vận dụng. Học sinh trả lời các
câu hỏi C6, C7.
C6: Em có thể làm cho một số vật như tờ giấy, lá chuối…phát ra âm được không?
C7: Hãy tìm hiểu xem bộ phận nào dao động phát ra âm trong hai nhạc cụ mà em biết.
Cho học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
C6: Tùy câu trả lời của học sinh.
C7: Tùy học sinh.
Nội dung ghi nhớ: Các vật phát ra âm đều dao động. 4/ Củng cố :
- Học bài phần ghi nhớ. - Bài tập SBT
5/ Dặn dò:
Tuần 12 Ngày soạn: 2/11/2013
Tiết 12 Ngày giảng: 5/11/2013
Bài 11ĐỘ CAO CỦA ÂM I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng được thuật ngữ âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) và tần số khi so sánh 2 âm.
3. Thái độ:
- Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận trong khi làm TN.
- Có tinh thần cộng tác phối hợp với bạn trong hoạt động chung của nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
- Thước đàn hồi, hộp rỗng. Con lắc đơn. Đĩa quay có động cơ. Nguồn. Tấm bìa mỏng. Ống thổi nhỏ.
Lớp: đàn ghi ta.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra:Sửa bài tập 10. 1 (D), 10. 3:
a. Dây đàn dao động. (không khí trong hộp đàn cũng dao động phát ra nốt nhạc: đúng) b. Cột không khí trong sáo dao động.
3. Bài mới:
Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng HĐ2: Quan sát dao động
nhanh, chậm và nghiên cứu khái niệm tần số.
Hướng dẫn học sinh:
- Cách xác định một dao động: quá trình con lắc đi từ biên phải sang biên trái rồi trở lại biên phải.
- Đếm số dao động của vật trong 10 giây, sau đó tính số dao động của từng con lắc trong 1 giây.
- Giới thiệu khái niệm tần số và đơn vị tần số, trả lời câu hỏi C1, C2.
C1: Quan sát và đếm số dao động
Học sinh thí nghiệm theo nhóm, điền vào bảng.
C1: Con lắc (a) dao động chậm