HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH I MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu Lớp 7 giáo án vật lý 7 3 cột trọn bộ (full) (Trang 43)

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH I MỤC TIÊU:

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết được chỉ có hai loại điện tích.

- Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, khác dấu thì hút nhau.

- Nêu được cấu tạo nguyên tử gồm: hạt nhân mang điện tích dương và các e- mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân, bình thường trung hòa về điện.

2. Kỹ năng:-Phân biệt vật mang điện tích âm, vật mang điện tích dương.3. Thái độ:- Trung thực, tỉ mỉ, yêu thích môn học. 3. Thái độ:- Trung thực, tỉ mỉ, yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

- Hai mảnh lylon màu trắng.

- Một kẹp giấy-thanh thủy tinh, thanh nhựa màu, mảnh len. -Hình vẽ to mô hình đơn giản của nguyên tử.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. ổn định lớp :

2 . Kiểm tra : -Có thể làm cho 1 vật nhiễm điện bằng cách nào ? - BT17.1 :

+những vật bị nhiễm điện : vỏ bút bi nhựa , lược nhựa .

+ những vật không bị nhiễm điện : bút chì vỏ gỗ, lưỡi kéo cắt giấy, chiếc thìa kim loại, mảnh giấy .

3. Bài mới : Như phần mởđầu SGK

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

* Hoạt động 1:Tỉm hiểu hai loại điện tích.

-Hướng dẫn HS làm TN: B1, B2 sau đó gọi 1 HS đại diện nhóm nhận xét. -Các nhóm khác ý kiến. -Chú ý: +Cho HS cọ xát 1 chiều. +Cho HS nhận xét 2 mảnh nylon chưa cọ xát. -Hướng dẫn HS làm TN như hình 18.3

-Gọi 1 HS đại diện nhóm ghi nhận xét.

-Các nhóm khác cho ý kiến. -Tóm lại ý đúng.

-Từ 2 TN trên rút ra kết luận gì? -Cho HS đọc phần quy ước trong SGK.

-Yêu cầu HS đọc C1.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử.

-Cho HS đọc phần thông tin SGK về cấu tạo nguyên tử.

* Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức.

-Cho HS trả lời C2, C3, C4.

-Làm TN theo từng nhóm  nhận xét.

-Ghi vở sau khi GV sửa sai.

-HS làm TN theo nhóm, thảo luận để đưa ra nhận xét trước lớp Ghi vào vở.

-Phát biểu kết luận Ghi vở. -Đọc SGK

trả lời C1.

-HS đọc thông tin trong SGK -Tiếp thu thông tin mới. Trả lời

HS còn lại nhận xét, góp ý.

I. Hai loại điện tích: a/ TN 1: (SGK)

b/ NX: hai mảnh ni lông nhiễm điện cùng loại chúng đẩy nhau.

c/ TN2:

d/ NX: Thanh nhựa và thanh thủy tinh hút nhau do đó chúng bị nhiễm điện khác loại.

- Kết luận: có hai loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, các vật mang điện tích khác loại thì hút nhau.

- Quy ước: (SGK)

II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử.

- Cấu tạo nguyên tử (SGK)

III. Vận dụng:

C2: Trước khi cọ xát trong mỗi vật đều có điện tích âm và điện tích dương. Điện tích âm tồn tại ở electron và điệm tích dương tồn tại ở hạt nhân.

C3:Trước khi cọ xát các vật trong hòa về điện

C4:Sau khi cọ xát thước nhựa nhận thêm e, mảnh vải mất bớt e. Thức nhựa nhiễm điện âm, mảnh vả

-Cho HS đọc lại phần ghi nhớ. -Cho HS đọc phần có thể em chưa biết.

HS đọc SGK

nhiễm điện dương.

4. Củng cố

- Làm bài tập SBT.18.1 ,18.2 ,18.3

5. Dặn dò: Dặn học sinh học bài, chuẩn bị bài tiết sau học bài mới “Dòng điện – Nguồn điện”

Tuần: 22 Ngày soạn :18/1/2014

Một phần của tài liệu Lớp 7 giáo án vật lý 7 3 cột trọn bộ (full) (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(79 trang)
w