TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNGPHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN I MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu Lớp 7 giáo án vật lý 7 3 cột trọn bộ (full) (Trang 52)

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

5/ Dặn dò: Dặn học sinh về nhà làm bài tập trong sách bài tập Chuẩn bị bài tiết sau học bài mớ

TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNGPHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN I MỤC TIÊU:

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nắm được tác dụng dòng điện đi qua vật dẫn đều làm cho vật dẫn nóng lên và kể tên 5 dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện.

- Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng của dòng điện đối với 3 loại đèn.

2. Kỹ năng:

- Nêu được các thiết bị ứng dụng tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện.

3. Thái độ:

- Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận trong khi TN. - Có tinh thần phối hợp cộng tác với bạn.

II. CHUẨN BỊ:

- HS: nguồn, dây nối, công tắc, bòng đèn pin, bút thử điện, đèn LED, cầu chì. - GV: một dây sắt dài, 5 mảnh giấy mỏng, nguồn 12v.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. ổn định lớp :

2 . Kiểm tra : - Nêu kí hiệu 1 số bộ phận mạch điện ?

- Chiều dòng điện qui ước như thế nào ?

- Vẽ sơ đồ mạch điện theo yêu cầu GV nêu ra ? 3. Bài mới : Như phần mở đầu SGK

Trợ giúp của GV Hoạt động HS Nội dung

* Hoạt động 1: tìm hiểu tác dụng nhiệt của dòng điện. -Cho HS làm câu 1.

-Hướng dẫn HS làm C1, mắc sơ đồ mạch điện theo hình 22.1  hướng dẫn HS thảo luận nhóm trả lời theo phần a, b, c.

-Cho HS đọc C3.

-GV tiến hành TN theo

-Giới thiệu các thiết bị điện đốt nóng trong nhà.

-Tiến hành TN thảo luận nhóm trả lời theo a, b, c.

-Quan sát TN.

I. Tác dụng nhiệt:

1. Các dụng cụ đốt nóng bằng điện:

Bàn là điện, ấm điện, nồi cơm điện…

2. Vật dẫn điện nóng lên khi có dòng điện chạy qua. a. TN: hình 22.2

H22.2 cho cả lớp quan sát. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời C3.

Từ đó hình thành kết luận.

-Thông báo các vật nóng tới 5000C thì bắt đầu phát sáng. -Cho HS đọc C4-trả lời C4. * Hoạt động 2: tìm hiểu tác dụng phát sáng của dòng điện. -Cho HS đọc C5. -Cho HS quan sát bóng đèn của bút thử điện. -GV cắm bút thử điện vào ổ lấy điện cho HS quan sát vùng sáng bóng đèn và trả lời C5.

-Cho HS thảo luận trả lời C6. -Treo tranh 22.4

-Cho HS quan sát 2 bản kim loại to nhỏ khác nhau của bóng đèn điốt. -Cho HS thắp sáng bằng nguồn 3v. -Hướng dẫn HS làm C7. hình thành kết luận. * Hoạt động 3: vận dụng- củng cố-dặn dò: -Cho HS đọc và trả lời C8, C9

-Thảo luận nhóm trả lời C3 hình thành kết luận.

-Quan sát cầu chỉ mô tả và giải thích tác dụng của mỗi loại.

-Đọc C5.

-Quan sát bóng đèn và trả lời C5.

-Quan sát đèn LED và trả lời C6. -Làm câu C7. -Hình thành kết luận. -Cá nhân trả lời C8. -T luận nhóm trả lời C9. II. Tác dụng phát sáng: 1. Bóng đèn, bút thử điện: - C5. - C6. - KL: (SGK) 2. Đèn điốt phát quang - C7 - KL: (SGK) III. Vận dụng: C8 C9 4/ Củng cố: - Đọc ghi nhớ. - Đọc phần có thể em chưa biết. 5/ Dặn dò: - Làm bài tập SBT. 22.1, 22.2 , 22.3

- Tìm hiểu tác dụng từ, tác dụng hóa học, tác dụng sinh lý của dòng điện.

. Nêu 1 TN hoặc hoạt động của một thiết bị thể hiện tác dụng từ, tác dụng hóa học của dòng điện.

- Xem bài 23: Tác dụng từ ,………

Tuần: 26 Ngày soạn :1/3/2014

Tiết 25 Ngày dạy: 4/3/2014

Một phần của tài liệu Lớp 7 giáo án vật lý 7 3 cột trọn bộ (full) (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(79 trang)
w