II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm)
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ ổn định lớp :
1/ ổn định lớp :
+Khi nào âm phát trầm (thấp) hoặc bổng (cao).
3/ Bài mới :
Trợ giúp của GV Hoạt động HS Nội dung
* Hoạt động 1 : giới thiệu
bài mới:
+GV: gãy 2 dây đàn có âm phát ra khác nhau-cho HS nhận xét 2 tiếng đàn.
Vậy khi nào âm phát ra to và khi nào âm phát ra nhỏ? * Hoạt động 2: nghiên cứu biên độ dao động và mối liên hệ giữa biên độ dao động với độ to của âm phát ra.
-Yêu cầu HS tự đọc TN1 SGK và tự làm theo hướng dẫn SGK ghi vào bảng 1.
-Cho HS đọc thông tin về bđdđ.
-Yêu cầu HS tiến hành TN2 theo nhóm. Trả lời C3. Từ đó hình thành kết luận. * Hoạt động 3: Tìm hiểu về độ to của âm. -Treo bảng độ to của một số âm-cho HS đọc thông báo mục II.
* Hoạt động 4 : vận dụng,
củng cố, dặn dò.
-HS lên trả lời 2 câu hỏi GV. -Lắng nghe.
-Nhận xét.
-Làm TN theo nhóm, theo trình tự C1-ghi vào bảng 1.
-Đọc thông tin về biên độ dao động Ghi vở.
-Thảo luậ trả lời C2
-Tiến hành TN2 theo nhóm, trả lời C3.
hình thành kết luận.
-HS theo yêu cầu của GV.
-Trả lời C4.
ĐỘ TO CỦA ÂM
I. Âm to, âm nhỏ, biên độ dao động. * TN1: Cách làm Mạnh (yếu) ? To (nhỏ)? Lệch nhiều Mạnh To Lệch ít Yếu Nhỏ - Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí chằng của nó được gọi là biên độ dao động. C2: .... nhiều(ít) ... lớn(nhỏ) ... to (nhỏ). * TN2: C3: ... lệch nhiều ... lớn ... to KL: Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn càng lớn. II. Độ to của một số âm:
- Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (dB).
-Gãy mạnh dây đàn, yêu cầu HS trả lời C4.
-Yêu cầu HS trả lời C5, C6, C7 dưới sự hướng dẫn của GV. -Đọc phần ghi nhớ. -Đọc phần có thể em chưa biết. -Trả lời C5, C6, C7. -2 HS đọc.
4.Củng cố: Củng cố lại nội dung kiến thức về độ to của âm 5. Dặn dò:
- Học bài + bài tập SBT.
- Xem trước bài Môi trường âm:
+ Âm truyền được trong những môi trường nào? Và không truyền được trong môi trường nào?
Tuần: 14 Ngày soạn :16/11/2013
Tiết 14 Ngày dạy: 19/11/2013
Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM