Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống cà chua ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất, chất lượng quả của các tổ hợp lai cà chua mới trồng trong vụ thu đông 2012 và xuân hè 2013 trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc (Trang 49)

Cà chua xuất hiện ở Việt Nam từ hơn 100 năm nay, trong suốt thời gian ấy các nhà khoa học luôn tìm tòi nghiên cứu ựể làm sao có ựược những giống cà chua ựáp ứng ựược nhu cầu của con người. Tuy nhiên, công tác nghiên cứu giống chắnh thức ựược bắt ựầu vào thập niên 60 của thế kỷ trước. Có thể khái quát thành các giai ựoạn chắnh như sau:

Giai ựoạn 1(1968-1985):

Ở giai ựoạn này, các công tác nghiên cứu tập trung chủ yếu vào việc nhập nội, khảo nghiệm và tuyển chọn giống từ tập ựoàn này. Trong giai ựoạn này, năng suất ựược coi là mục tiêu ựầu tiên của chọn giống.

Theo các tác giả Vũ Tuyên Hoàng, Trần Khắc Thi và Mai Phương Anh thì ựể có năng suất cao cần phải chọn ựược giống có số quả/cây lớn hơn 10 và trọng lượng trung bình quả ựạt 70ọ80g. Trong giai ựoạn này, bằng nhiều phương pháp khác nhau, các nhà khoa học của các ựơn vị nghiên cứu ựã chọn tạo ựược nhiều giống cà chua có năng suất cao như: giống cà chua số 7 (khối lượng trung bình quả từ 80ọ100g), giống cà chua 214 (năng suất: 40ọ45 tấn/ ha), giống cà chua "03", giống HP5 (trọng lượng quả cao 80ọ100g, có khả năng chịu nóng, nhanh cho thu hoạch).

Bên cạnh hướng chọn tạo chắnh là năng suất, các nghiên cứu về khả năng kháng bệnh của cà chua cũng ựược quan tâm. Bằng phương pháp ựánh giá tập ựoàn gồm 100 mẫu giống cà chua trồng trong ựiều kiện vụ xuân hè với các mục tiêu: khả năng kháng bệnh, năng suất, chất lượng. Tạ Thu Cúc(1985) kết luận rằng: khả năng chống bệnh giảm dần theo thứ tự: cà chua dại L.racemigerum, Pháp số 7, BCA-5, Cuba; Cho năng suất cao gồm các giống:BCA-5, Nhật số 2, BCA-1, Ruko 3, BCA 3 và một số giống cho chất lượng tốt như: Pháp số 7, Rutgers, Saintpierre, Nhật số 2, Ogort, Triumph. Cũng bằng việc nghiên cứu trên nguồn giống cà chua nhập nội, Trung tâm nghiên cứu cây trồng Việt Xô ựã chọn tạo ựược một số mẫu giống chắn sớm, năng suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu bệnh như: Raketa, Salut, Bogdannovskii (Trần đình Long và CTV, 1992) (dẫn theo Trần Thị Minh Hằng).

Giai ựoạn 2 (1986-1996):

Các chương trình nghiên cứu ựã ựược tập trung vào các chương trình khoa học cấp nhà nước với nhiều mục tiêu: tạo giống chống chịu với ựiều kiện ngoại cảnh bất thuận, giống kháng bệnh, giống chất lượng.

Bằng phương pháp chọn lọc, từ 17 mẫu giống nhập nội, trong thời gian 3 năm (1991ọ1994), Viện nghiên cứu rau quả ựã tìm ra giống cà chua quả nhỏ chịu nhiệt (Vũ Thị Tình, 1998).

Từ năm 1989, Trung tâm Kỹ thuật rau quả Hà Nội ựã chọn lọc ựược giống CS1 từ quần thể lai của Trung tâm Nghiên cứu và phát triển rau Châu Á. đây là giống có năng suất khá cao, có khả năng chống chịu tốt nhưng phẩm vị ăn tươi kém (Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, 2005).

Từ năm 1991-1995, với chương trình KN.01 Ộ Phát triển cây lương thực, cây thực phẩmỢ ựã có nhiều giống cà chua chất lượng ựược giới thiệu: Giống Hồng lan (Giống ựược GS.VS Vũ Tuyên Hoàng và CTV tuyển chọn từ một dạng ựột biến do xử lý lạnh cây con của giống Ba Lan trắng. Giống có

trồng tốt trong vụ ựông xuân ở nhiều vùng sinh thái khác nhau. Nhóm quả lớn trung bình 85-100 gam, năng suất cao và ổn ựịnh từ 35-40 tấn/ha (Tạ Thu Cúc, 1994) đây là giống có năng suất cao, khả năng thắch ứng rộng, giống ựược công nhận giống quốc gia năm 1993 (Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, 2005).

Giống SB2 của Viện Khoa học kỹ thuật miền Nam chọn lọc từ tổ hợp lai Star x Balan, cây thuộc dạng hình bán hữu hạn, thời gian sinh trưởng 110- 120 ngày, năng suất ựạt 35-40tấn/ha.

Giống CS1 do Trung tâm kỹ thuật rau quả Hà Nội chọn lọc từ quần thể lai cà chua nhập nội từ Trung tâm rau châu Á (AVRDC). Giống có thời gian sinh trưởng 110 -120 ngày. Thời gian ra hoa, quả tập trung, nhóm quả nhỏ 40- 50gam, chất lượng tốt, năng suất ựạt 25- 30 tấn/ha vụ ựông, 35-40 tấn/ha vụ xuân hè Tạ Thu Cúc, 1994).

Giống cà chua P375: là giống ựược chọn lọc cá thể nhiều ựời từ giống cà chua của đài Loan nhập nội do tác giả Viết Thị Tuất và Nguyễn Thị Quang thuộc Trung tâm kỹ thuật Rau- Hoa Quả Hà Nội. Giống có chiều cây cao 160- 180 cm, dạng hình sinh trưởng vô hạn, thân lá xanh ựậm, quả tròn ựẹp, khối lượng trung bình quả 100-110gam, năng suất 40-45 tấn/ha, chất lượng quả tốt, chịu vận chuyển.

Giống MV1 do tác giả Nguyễn Hồng Minh - Trường đại học Nông nghiệp chọn lọc từ giống cà chua nhập nội của Modavi MV1, thời gian sinh trưởng 90-100 ngày, có thể trồng vụ xuân hè, hoa nhỏ ra tập trung, nhóm quả nhỏ, chắn màu ựỏ thẫm, ăn ngon. Năng suất 52-60 tấn/ha vụ ựông, 33-46 tấn/ha vụ xuân hè (Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư, 1999).

Giống cà SB3 của Viện Khoa học kỹ thuật miền Nam, giống Red Crown 250 của công ty giống cây trồng miền Nam và hàng chục giống triển vọng ựược khảo nghiệm.

Các nghiên cứu theo hướng tạo giống thâm canh, giống chịu nhiệt trồng trái vụ, giống có năng suất cao, chống chịu tốt và dễ dàng sử dụng với dưới nhiều hình thức. Với các chương trình này nhiều giống cà chua lai cùng quy trình sản xuất hạt lai ựã ựược xây dựng. Các phương pháp chọn giống truyền thống kết hợp chọn giống tiên tiến ựược áp dụng. Những thành công ựầu tiên trong tạo giống cà chua ưu thế lai (F1) của Việt Nam ựược công bố.

Qua nhiều năm nghiên cứu, thử nghiệm với tập ựoàn giống cà chua có nguồn gốc từ Mondavi, các tác giả Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư ựã tuyển chọn ựược giống cà chua MV1, có khả năng chịu nóng trồng ựược trái vụ, ựáp ứng về năng suất và chất lượng thương phẩm, năng suất ựạt từ 26,73ọ42,3 tấn/ha và ựã ựược công nhận giống Quốc gia năm 1998 (Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư, 1998). đây là giống cà chua chịu nóng, trồng trái vụ ựầu tiên ựược chọn tạo ở nước ta và ựược trồng trên diện tắch lớn ở vụ sớm và vụ muộn Xuân Hè.

Từ năm 1996-1998, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, ựã tiến hành thắ nghiệm 15 giống cà chua chế biến nhập từ Trung tâm rau Châu Á. Kết quả ựã chọn ựược giống cà chua chế biến có năng suất cao, phẩm chất tốt là: PT5679B; PT4678B; PT4675B. Cùng trong giai ựoạn này, bằng phương pháp chọn lọc cá thể qua nhiều thế hệ, các tác giả tại Viện nghiên cứu Rau quả ựã chọn tạo ựược giống PT18, là giống có khả năng chống chịu khá với nhiều loại bệnh hại, năng suất và chất lượng phù hợp với chế biến (Trần Văn Lài chủ biên, 2005).

Năm 1999 Viện nghiên cứu Rau quả cho ra ựời giống cà chua chịu nhiệt XH2 và ựã ựược công nhận giống Quốc gia (Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, 2005).

Trong chương trình tạo giống cà chua chịu nhiệt, bộ môn Di truyền giống Trường đại học Nông nghiệp I ựã tạo ra giống cà chua lai HT7. đây là giống có khả năng chịu nhiệt tốt, năng suất và phẩm chất ở mức khá, chịu vận

2000 (Theo Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư, Trần đình Long, 2000). để phục vụ mục tiêu tạo giống cà chua phục vụ trong công nghiệp chế biến và xuất khẩu, Bằng phương pháp chọn dòng từ tổ hợp lai (NN325 x số 7), Viện cây Lương thực và thực phẩm ựã chọn ựược giống cà chua chế biến C95. đây là giống có năng suất cao, chất lượng tốt, ựạt tiêu chuẩn chế biến công nghiệp và ựã ựược các nhà máy chế biến chấp nhận (Trần Văn Lài chủ biên, 2005).

Giai ựoạn 4 (Từ 2001ựến nay):

Các ựề tài nghiên cứu về chọn tạo giống rau, cà chua ựược bố trắ trong chương trình cấp nhà nước KC06, KC07 (2001-2005) và chương trình giống cây trồng vật nuôi của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, chương trình này có ựề tài ỘNghiên cứu chọn tạo, công nghệ nhân giống và kỹ thuật thâm canh một số loại rau chủ yếu" do Viện Nghiên cứu rau quả chủ trì. Trong giai ựoạn này, công trình nghiên cứu ựược tập trung có chiều sâu. Nhiều giống lai F1, giống cà chua chất lượng ựược công nhận, quy trình công nghệ sản xuất hạt lai, quy trình kỹ thuật sản xuất cà chua công nghệ cao và quy trình sản xuất cà chua an toàn ựược phổ biến và áp dụng rộng rãi.

Từ bộ giống gồm 12 giống cà chua với ựặc tắnh chống chịu bệnh héo xanh vi khuẩn của Trung tâm Nghiên cứu và phát triển rau Châu Á, Viện Nghiên cứu Rau quả ựánh giá, so sánh và chọn lọc cá thể nhiều lần ở nhiều thời vụ từ năm 2000-2002 ựã xác ựịnh ựược giống cà chua CLN1462A là giống có triển vọng nhất về năng suất cũng như khả năng chống chịu một số ựối tượng sâu bệnh hại chắnh trên cà chua, ựặc biệt là héo xanh vi khuẩn và ựược ựặt tên là CHX1 (Trần Văn Lài(chủ biên), 2005).

Bằng phương pháp so sánh, ựánh giá một số giống cà chua chế biến nhập nội, các tác giả Nguyễn Thanh Minh, Mai Thị Phương Anh ựã ựưa ra một số giống cà chua vừa có năng suất cao, vừa ựạt tiêu chuẩn chế biến như CB9A, CB7A, CB4A (Nguyễn Thanh Minh, 2004).

Sử dụng ưu thế lai trong chọn tạo giống cà chua là một phương pháp chọn giống có hiệu quả và là hướng ựi căn bản nhất mà nhiều nước ựang ứng dụng. Cũng bằng phương pháp này, từ vụ ựông năm 1999, các nhà khoa học thuộc Viện cây lương thực, thực phẩm ựã phát hiện ra con lai F1 của tổ hợp lai (15 xVX3) và ựặt tên là VT3. đây là giống có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt, năng suất cao, chắn sớm, chống chịu bệnh sương mai, héo xanh khá. Giống ựược công nhận tạm thời năm 2004 (Trần Văn Lài chủ biên, 2005). Trong ựề tài Ộ Chọn tạo, nhân giống và kỹ thuật thâm canh một số cây rau chủ lựcỢ với hợp phần Ộ Tạo giống cà chua ưu thế laiỢ, nhóm tác giả Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư ựã tạo ra các giống cà chua theo mô hình cấu trúc cây mới là HT42 và HT160. đây là giống cà chua chất lượng cao, có thời gian sinh trưởng ngắn, khả năng sinh trưởng, phát triển tốt trong ựiều kiện bất thuận( nhiệt ựộ cao, nhiệt ựộ thấp, ắt ánh sáng), có khả năng chống chịu tốt với bệnh vi khuẩn (Nguyễn Hồng Minh, 2007)

Với mục tiêu phục vụ chế biến và bằng phương pháp chọn giống ưu thế lai, tác giả Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư ựã tạo ra giống HT21. Giống này có năng suất cao(50 - 60 tấn/ha), khối lượng quả khá (60-70g/quả), có khả năng chống chịu bệnh virút, sương mai tốt (Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư, 2006). Trong suốt quá trình phát triển của khoa học chọn giống cà chua thì chọn tạo giống cà chua quả nhỏ phục vụ công nghiệp chế biến (ựóng hộp xuất khẩu) luôn là hướng ựi dành ựược nhiều sự quan tâm. Tuy nhiên, từ trước năm 2005, hướng ựi này còn bị hạn chế về số lượng và chất lượng. đến năm 2004-2005, các nhà khoa học của Trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội, một trong những ựơn vị ựứng hàng ựầu về công tác chọn tạo giống cà chua, ựã hoàn thành quy trình công nghệ sản xuất hạt giống cà chua lai quả nhỏ trên quy mô lớn. đến năm 2006-2007 ựơn vị này ựã ựưa ra thị trường bộ giống cà chua lai phục vụ cho nội tiêu và xuất khẩu với thương hiệu HT, như các giống: HT7, HT21, HT144. Giống VT3 do Viện cây lương thực thực phẩm lai tạo. Giống FM

29, FM 20, HPT9, lai số 9 ựược Viện nghiên cứu rau quả tạo ra. Chúng có những ưu ựiểm vượt trội hơn so với thê hệ bố mẹ, trong ựó ựại diện một số giống ựiển hình như:

- Giống cà chua lai HT7: là giống phối hợp ựược nhiều tắnh trạng quý như có khả năng chịu nóng cao, trồng ựược trong ựiều kiện trái vụ, thuộc dạng thấp cây, ngắn ngày, nở hoa rộ, quả nhanh chắn và có màu ựỏ ựẹp. Giống có ưu ựiểm về hương vị, khẩu vị, chịu vận chuyển xa và có khả năng bảo quản lâu dài ở ựiều kiện kho tự nhiên (Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư, 2006).

- Giống lai số 9: Do Viện nghiên cứu Rau quả chọn tạo, ựược tạo ra do kết quả lai ựỉnh giữa 20 dòng thuần của 180 mẫu giống có nguồn gốc khác nhau với giống PT-18. Giống có khả năng chống chịu sâu bệnh tốt, có tiềm năng cho năng suất cao và ổn ựịnh từ 65 -78 tấn/ha, thắch hợp cho ăn tươi và chế biến. (Dương Kim Thoa, Trần Khắc Thi, 2007). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngoài ra còn có những giống như: P375, cà chua lai TN19, cà chua chế biến C95, CXH1, cà chua lai T43, cà chua lai TM2016, cà chua lai 2017.

Theo nguồn tin từ Thông tin Nông nghiệp Việt Nam-Agroviet, (2005), một số giống cà chua nhót ựược giới thiệu trồng trong sản xuất như:

- Giống Thúy Hồng 1657 do Công ty Nông Hữu nhập nội và phân phối, thuộc loại hình sinh trưởng bán hữu hạn, cao từ 1,2-1,5m, thời gian sinh trưởng 80-85 ngày vụ thu ựông, 90-92 ngày vụ xuân hè. Giống có khả năng chịu ẩm, chịu nhiệt và kháng bệnh héo rũ khá. Quả nhỏ, ựộ ựường cao (8,5 ựộ), quả cứng, dễ vận chuyển và bảo quản ựược lâu. Năng suất khá cao, trung bình từ 32-40 tấn/ha.

- Giống Tiểu Mật thuộc loại hình sinh trưởng bán hữu hạn, cao từ 1,2-1,5m, sinh trưởng khỏe, có tiềm năng năng suất cao (trên 40 tấn/ha). Thời gian sinh trưởng 80-85 ngày, ựộ ựường cao (9,5 ựộ), vỏ cứng dễ bảo quản và vận chuyển ựi xa. Là giống cà chua nhót, thắch hợp cho ăn tươi

dưới dạng sa lát.

- Giống Kim Châu thuộc dạng hình sinh trưởng hữu hạn, cao từ 1,2- 1,5m, ra nhiều nhánh phụ, thời gian thu hoạch kéo dài tới 5-6 tháng nếu ựược chăm sóc thâm canh tốt. Quả hình tròn bi, trọng lượng ựạt 16g/quả, khi chắn có màu ựỏ tươi, vỏ dày, ựộ ựường ựạt 9 ựộ, thắch hợp ăn tươi và chế biến.

Trong công tác chọn tạo giống cà chua thì nguồn vật liệu khởi ựầu là một yếu tố hết sức quan trọng. Có rất nhiều biện pháp ựể tạo ra nguồn vật liệu khởi ựầu. Trong số ựó, có hiệu quả và ựược sử dụng khá phổ biến là phương pháp gây ựột biến nhân tạo. Từ nguồn vật liệu là các giống cà nhập nội ựã ựược thuần hoá, chọn lọc, trồng phổ biến ở một số ựịa phương và các giống thuần và giống lai mới ựược thu nhập, Các tác giả đinh Văn Luyện, Lê Thanh Nhuận thuộc Viện Di truyền Nông nghiệp ựã tiến hành gây ựột biến bằng các tác nhân lý, hoá học. Kết quả ựã chọn tạo ra một số dòng cà chua có triển vọng như: DT18, 32T, T1T, số 28. Trong số các dòng cà chua triển vọng ựã chọn ựược thì DT18 là dòng cà chua có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt nhất, có tiềm năng năng suất cao nhất và có hình dạng quả phù hợp với mục ựắch chế biến ựóng lọ xuất khẩu( đinh Văn Luyện, Lê Thanh Nhuận, 2005).

Không chỉ quan tâm tới công tác chọn tạo giống mới, các nhà khoa học cũng thường xuyên nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, khả năng chống chịu với ựiều kiện ngoại cảnh, sâu bệnh hại của cà chua. Ghép cà chua trên gốc cà tắm chắnh là một trong những tiến bộ ựó. Theo Trần Văn Lài và cs (2003) tỷ lệ sống của cà chua ghép trên gốc cà tắm ựạt 92%, cao hơn so với ghép trên cây cà pháo (60%) và cà bát (55%). Cây cà chua ghép không bị bệnh héo xanh vi khuẩn, năng suất và phẩm chất tương ựương với cà chua bình thường (Trần Văn Lài, 2000). Còn tác giả Trần Kim Cương cho rằng việc ghép giống cà chua lai 601 lên 2 giống cà tắm EG195 và EG203 thì cây cà chua sinh trưởng, phát triển tốt, năng suất và chất lượng quả bình thường. đặc biệt còn chống ựược bệnh héo xanh vi khuẩn

trong ựiều kiện ựồng bằng sông Cửu Long (Tạ Thu Cúc, 2006).

Từ khi chuyển sang kinh tế thị trường với nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều Công ty giống tư nhân, Công ty giống nước ngoài ựược hình thành và cùng tham gia tắch cựu vào công tác nhập giống, tạo giống và chuyển giao

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất, chất lượng quả của các tổ hợp lai cà chua mới trồng trong vụ thu đông 2012 và xuân hè 2013 trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc (Trang 49)