3.1.2.1. Cơ cấu danh mục thuốc bệnh viện
a) Phân tích cơ cấu danh mục thuốc bệnh viện theo nhóm tác dụng dược lý
Bảng 3.1. Cơ cấu danh mục thuốc theo nhóm tác dụng dược lý
STT Nhóm thuốc Hoạt chất Số lượng Tỷ lệ (%)
1 Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn 58 18,5 2 Thuốc đường tiêu hóa 41 13,0 3 Thuốc tim mạch 34 10,8 4 Thuốc điều trị bệnh mắt, tai mũi họng 29 9,2 5 Hormon và thuốc tác động vào hệ thống nội tiết 25 8,0 6 Thuốc NSAIDS, thuốc điều trị gút và bệnh cơ
xương khớp 24 7,6
7 Dung dịch điều chỉnh nước, điện giải, cân bằng
acid bazo và các dd tiêm truyền khác 13 4,1
8 Khoáng chất và vitamin 13 4,1
9 Thuốc gây tê, mê 12 3,8 10 Thuốc tác dụng đối với máu 11 3,5 11 Thuốc chống dị ứng và dùng trong
các trường hợp quá mẫn 10 3,2
12 Thuốc chống rối loạn tâm thần 9 2,9 13 Thuốc tác dụng trên đường hô hấp 9 2,9 14 Thuốc giãn cơ và ức chế cholinesterase 6 1,9
29
15 Thuốc điều trị bệnh da liễu 4 1,3 16 Thuốc có tác dụng thúc đẻ, cầm máu sau đẻ,
chống đẻ non 4 1,3
17 Thuốc chống rối loạn tâm thần, chống co giật 2 0,6 18 Thuốc điều trị ung thư và điều hòa miễn dịch 2 0,6 19 Thuốc giải độc và dùng trong TH ngộ độc 1 0,3 20 Điều trị đau nửa đầu chóng mặt 1 0,3 21 Thuốc điều trị đường tiết niệu 1 0,3 22 Thuốc chống Parkinson 1 0,3
23 Thuốc dùng chuẩn đoán 1 0,3
24 Thuốc tẩy trùng và sát khuẩn 1 0,3 25 Thuốc lợi tiểu 1 0,3 26 Huyết thanh và Globulin miễn dịch 1 0,3
Tổng cộng 314 100%
Danh mục thuốc bệnh viện được phân thành 26 nhóm tác dụng dược lý
với 314 hoạt chất. Trong danh mục thuốc bệnh viện, nhóm thuốc chống ký sinh
trùng, kháng khuẩn có số lượng hoạt chất lớn nhất, tiếp theo là nhóm thuốc đường tiêu hóa và thuốc tim mạch.
b) Phân tích cơ cấu danh mục thuốc bệnh viện theo thuốc đơn thành phần, thuốc đa thành phần.
Bảng 3.2. Cơ cấu thuốc đơn thành phần – thuốc đa thành phần
STT Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%)
1 Thuốc đơn thành phần 259 82,5 2 Thuốc đa thành phần 55 17,5 TỔNG SỐ 314 100,0
Danh mục thuốc bệnh viện năm 2012 chủ yếu là thuốc đơn thành phần,
30
lượng, nhóm này đa số là thuốc kháng sinh và khoáng chất, vitamin. Các thuốc đa thành phần được lựa chọn để tăng hiệu quả điều trị và thuận tiện trong sử
dụng.
c) Phân tích cơ cấu danh mục thuốc bệnh viện theo danh mục thuốc chủ yếu (theo thông tư 31/2011/TT-BYT).
Bảng 3.3. Tỷ lệ thuốc chủ yếu trong DMT bệnh biện
STT Nội dung Số lượng Tỷ lệ
(%)
1 Thuốc chủ yếu 312 99,4 2 Thuốc không phải là thuốc chủ yếu 2 0,6
TỔNG SỐ 314 100,0
Tỷ lệ thuốc trong danh mục thuốc bệnh viện là thuốc chủ yếu chiếm đa số
(đạt 99,4%).
3.1.2.2. Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện
Trên cơ sở danh mục thuốc bệnh viện, HĐT& ĐT giao cho trưởng khoa dược xây dựng danh mục dự trù mua thuốc gửi cho Sở Y tế để đấu thầu tập
trung tại Sở Y tế. Sau khi có kết quả đấu thầu, trưởng khoa dược được HĐT&ĐT giao nhiệm vụ tổng hợp kết quả đấu thầu để xây dựng danh mục
thuốc sử dụng tại bệnh viện: tên hoạt chất, tên biệt dược, đường dùng, dạng
dùng, hãng sản xuất, nhà cung cấp, giá thành cụ thể. Sau đó bệnh viện tổ chức
họp và thống nhất danh mục thuốc sử dụng cho bệnh viện mình. Theo đó, danh
mục thuốc bảo hiểm bao gồm 560 thuốc, danh mục thuốc dịch vụ gồm 309 thuốc. Trong đó có 300 hoạt chất, tất cả đều nằm trong danh mục 314 hoạt chất
mà bệnh viện đã xây dựng trước đó. Như vậy, tại bệnh viện việc lựa chọn thuốc đã có sự thống nhất cơ bản giữa hai danh mục. Cơ cấu cụ thể của danh mục
31
a) Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện theo danh mục thuốc thiết
yếu
Bảng 3.4. Tỷ lệ thuốc thiết yếu trong danh mục thuốc sử dụng tại BV TASG
năm 2012
STT Nội dung Bảo hiểm Dịch vụ
Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 1 Thuốc thiết yếu 376 67,1 144 46,6 2 Thuốc không phải là thuốc
thiết yếu
184 32,9 165 53,4
Tổng số 560 100,0 309 100,0
Thuốc thiết yếu trong danh mục thuốc bảo hiểm sử dụng tại bệnh viện tương đối cao 67,1 %. Tỷ lệ thuốc thiết yếu trong danh mục thuốc dịch vụ gần tương đương với thuốc không phải là thuốc thiết yếu.
b) Tỷ lệ thuốc mang tên gốc và tên biệt dược
Bảng 3.5. Tỷ lệ thuốc theo tên gốc, tên biệt dược
STT Nội dung Bảo hiểm Dịch vụ
Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 1 Thuốc theo tên gốc 159 28,4 31 10,0 2 Thuốc tên biệt dược 401 71,6 278 90,0
Tổng số 560 100,0 309 100,0
Thuốc mang tên biệt dược chiếm tỷ lệ lớn trong danh mục thuốc 71,6% với danh mục thuốc bảo hiểm và 90% với danh mục thuốc dịch vụ.
c) Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc
32
Bảng 3.6. Tỷ lệ thuốc sản xuất trong nước, thuốc sản xuất ở nước ngoài
STT Nội dung Bảo hiểm Dịch vụ
Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 1 Thuốc sản xuất trong nước 336 60,0 216 69,9 2 Thuốc sản xuất ở nước ngoài 224 40,0 93 30,1
Tổng số 560 100,0 309 100,0
Tỷ lệ thuốc sản xuất trong nước là 60% và 69,9%, cao hơn so với thuốc
ngoại nhập.
-Cơ cấu thuốc ngoại nhập (danh mục bảo hiểm)
Phân tích nguồn gốc các thuốc sản xuất ở nước ngoài thu được kết quả thể
hiện ở bảng 3.7.
Bảng 3.7. Cơ cấu thuốc ngoại nhập (thuốc bảo hiểm)
STT Nội dung Số lượng Tỷ lệ %
1 Thuốc nhập từ các nước phát triển 101 45,1 2 Thuốc nhập từ các nước đang phát triển 123 54,9
Tổng số 224 100,0
Trong số các thuốc ngoại nhập, thuốc nhập từ các nước phát triển chiếm
tỷ lệ tương đối cao 45,1%, chủ yếu là các thuốc gây mê, thuốc mắt, tim mạch
huyết áp, thuốc điều trị tiểu đường. d) Tỷ lệ thuốc uống và thuốc tiêm
Bảng 3.8. Tỷ lệ thuốc uống và thuốc tiêm
STT Nội dung Bảo hiểm Dịch vụ
Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 1 Thuốc dạng uống 285 50.9% 166 53,7 2 Thuốc dạng tiêm 160 28.6% 87 28,2 3 Thuốc khác 115 20.5% 56 18,1 Tổng số 560 100,0 309 100
33
Với cả danh mục bảo hiểm và dịch vụ thì thuốc dùng theo đường uống
chiếm 1/2 số lượng thuốc trong danh mục. Thuốc dạng tiêm cũng chiếm tỷ lệ tương đương với các dạng thuốc khác.
e) Cơ cấu danh mục thuốc theo quy chế chuyên môn
Bảng 3.9. Cơ cấu danh mục thuốc theo quy chế chuyên môn
STT Nội dung Bảo hiểm Dịch vụ
Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %
1 Thuốc gây nghiện-hướng thần 6 1,1 6 2,0 2 Thuốc thường 554 98,9 303 98,0
Tổng số 560 100,0 309 100,0
Mặc dù là bệnh viện đa khoa nhưng tỷ lệ thuốc gây nghiện - hướng thần
trong danh mục chiếm tỷ lệ rất thấp (Bảo hiểm 1,1 % và dịch vụ 2,0 %).
3.2. Phân tích hoạt động mua thuốc bệnh viện năm 2012
3.2.1. Dự trù số lượng
Tại bệnh viện Thành An – Sài Gòn, việc lập dự trù mua thuốc được làm theo từng tháng. Để xác định nhu cầu thuốc sau khi có danh mục thì căn cứ vào số lượng sử dụng của tháng trước, đề xuất các khoa phòng, tình hình bệnh tật, khả năng kinh phí của bệnh viện tại thời điểm đó để lập dự trù mua thuốc.
Thông thường vì điều kiện kinh phí eo hẹp nên khoa Dược chỉ được làm dự trù thuốc dùng cho 1 đến 2 tháng nên lượng dự trữ trong kho luôn rất hạn chế. Việc
gọi hàng hầu như diễn ra tương đối nhiều lần trong tháng nên mất rất nhiều thời
gian, ngoài ra nếu có biến động về hàng hoá (Công ty cung cấp thuốc hết hàng, chậm hàng ...) thì khoa Dược rất khó đáp ứng được nhu cầu. Bảng dự trù nộp
duyệt Giám đốc ghi đầy đủ các nội dung cụ thể: tên thuốc, hàm lượng, đơn vị
tính, tồn cuối, xuất bình quân tháng trước, dự trù, đơn giá, thành tiền, công ty
cung cấp…
3.2.2. Kinh phí
- Bảo hiểm y tế
- Viện phí
34
Bệnh viện đa khoa Thành An – Sài Gòn là bệnh viện tư nhân nên nguồn
vốn, kinh phí chủ yếu do nhà đầu tư quyết định. Tuy nhiên tổng giám đốc lại có
nhiều dự án tại nhiều nơi như:
• Bệnh viện Thành An - Sài Gòn • Bệnh viện Thành An - Thăng Long
• …
Vì vậy, kinh phí để mua thuốc thời gian qua là rất eo hẹp so với nhu cầu sử
dụng, trong khi nhu cầu điều trị ngày càng tăng.
Giá trị tiền thuốc bình quân hàng tháng là: 800 triệu đồng.
Tỷ trọng tiền thuốc trong tổng kinh phí bệnh viện chiếm: 27 %
Hiện tại, quỹ Bảo hiểm y tế giao cho bệnh viện theo hình thức khoán định
xuất, do vậy lại càng khó khăn khi phải đảm bảo không vượt quỹ. Kinh phí của một số nhóm thuốc lớn như sau:
Thuốc bảo hiểm
Bảng 3.10. Kinh phí một số nhóm thuốc BV TASG năm 2012(thuốc bảo hiểm)
TT Nhóm thuốc Giá trị
(Nghìn VNĐ)
Tỷ lệ (%)
1 Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm
khuẩn 1.620.374 19,9
2 Thuốc tác dụng đối với máu 1.293.916 15,9 3 Hormon và thuốc tác động vào hệ thống
nội tiết 1.166.081 14,3
4 Thuốc tim mạch 1.141.190 14,0 5 Thuốc đường tiêu hóa 701.365 8,6 6 Thuốc NSAIDS, thuốc điều trị gút và
bệnh cơ xương khớp 681.955 8,4
7 DD điều chỉnh nước, điện giải, cân bằng
acid bazo và các dd tiêm truyền khác 505.190 6,2
8 Khoáng chất và vitamin 341.862 4,2
9 Các thuốc khác 693.583 8,5
35
Hình 3.2. Biểu đồ cơ cấu kinh phí mua thuốc (thuốc bảo hiểm)
Thuốc dịch vụ:
Bảng 3.11. Kinh phí một số nhóm thuốc BV TASG năm 2012 (thuốc dịch vụ)
TT Nhóm thuốc Giá trị
(Nghìn VNĐ)
Tỷ lệ (%)
1 Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm
khuẩn 504.199 26,8
2 Thuốc tim mạch 226.226 12,0 3 Thuốc NSAIDS, thuốc điều trị gút và
bệnh cơ xương khớp 223.245 11,9
4 Thuốc đường tiêu hóa 212.666 11,3
5 Khoáng chất và vitamin 186.840 9,9
6 Thuốc tác dụng đối với máu 103.207 5,5 7 Hormon và thuốc tác động vào hệ thống
nội tiết 68.146 3,6
8 Dung dbằng acid bazo vịch điều chỉnh nước, điện giải, cân à các dd tiêm truyền
khác 61.314 3,3
9 Các thuốc khác 295.179 15,7
36
Hình 3.3. Biểu đồ cơ cấu kinh phí mua thuốc (thuốc dịch vụ)
Ở cả hai danh mục thuốc Bảo hiểm và dịch vụ thì các nhóm có giá trị tiêu thụ cao tương đối giống nhau, nhóm có tỷ lệ cao nhất là nhóm thuốc điều trị ký
sinh trùng, chống nhiễm khuẩn.
3.2.3. Quy trình mua thuốc
Đầu tiên bệnh viện sẽ tiến hành lựa chọn danh mục thuốc để mua sắm. Cụ
thể với từng danh mục thuốc bảo hiểm và dịch vụ:
- Thuốc bảo hiểm:
Hằng năm, Sở Y tế Nghệ An tổ chức đấu thầu thuốc, vật tư y tế tiêu hao và tất cả các bệnh viện trên địa bàn tỉnh đều áp dụng kết quả đấu thấu này. Mỗi
bệnh viện dựa vào đó xây dựng danh mục thuốc cho bệnh viện mình, gửi Bảo
hiểm y tế tỉnh phê duyệt sau đó sử dụng tại bệnh viện (nếu có bổ sung thì gửi
Bảo hiểm Y tế tỉnh phê duyệt mới được sử dụng). Thông thường, tháng 8 hằng năm sẽ có kết quả trúng thầu và danh mục này sẽ được áp dụng từ tháng 8 năm này cho đến hết tháng 7 năm tiếp theo.
Tại bệnh viện Thành An – Sài Gòn, Giám đốc giao cho khoa Dược cập
nhật và tổng hợp tất cả các danh mục thuốc, vật tư y tế tiêu hao trúng thầu. Sau đó chia tất cả các danh mục này thành các nhóm theo thông tư 31 của Bộ Y tế.
Sắp xếp các biệt dược có cùng hoạt chất lại với nhau (theo thứ tự cùng hàm
37
in danh mục theo nhóm, gửi tất cả các khoa lâm sàng liên quan có sử dụng các
nhóm thuốc đó để các khoa dự trù, lựa chọn. Tiếp đó bệnh viện sẽ họp hội đồng
thuốc và điều trị để cùng thống nhất đưa ra danh mục cho bệnh viện.
Các tiêu chí lựa chọn thuốcđể mua mà bệnh viện đặt ra bao gồm:
+ Thuốc có số lượng bác sỹ dự trù nhiều nhất: 4 điểm
+ Thuốc đã có thời gian dùng trước đó có kiểm chứng chất lượng: 3 điểm
+ Thuốc có giá thành rẻ: 2 điểm
+ Thuốc của công ty cho thời gian nợ tiền lâu, có chính sách ưu đãi phù hợp:
1 điểm
+Một số thuốc dùng chuyên khoa, bệnh nặng ưu tiên thuốc ngoại, tốt. Ví dụ ở khoa Hồi sức cấp cứu, các bệnh tim mạch, thận, ...
Sau khi cộng điểm theo các tiêu chí trên sẽ chọn ra 2 đến 3 biệt dược có điểm cao nhất trong mỗi hoạt chất. Đồng thời cũng đánh dấu các thuốc chỉ dùng
điều trị nội trú không được dùng ở điều trị ngoại trú. (Thông thường thuốc điều
trị nội trú có giá thành cao hơn ưu tiên thuốc tốt hơn)
Quá trình lựa chọn được tiến hành lần lượt như vậy cho mỗi hoạt chất trong
mỗi nhóm và cuối cùng đưa ra được danh mục tổng hợp cho tất cả các các
nhóm, bao gồm danh mục dược chất và danh mục biệt dược đi kèm. Danh mục
này sẽ được khoa Dược báo cáo theo mẫu của Sở Y tế và gửi lên Bảo hiểm xã hội tỉnh phê duyệt.
Đối với danh mục thuốc dịch vụ (thuốc dùng cho bệnh nhân điều trị
không sử dụng thẻ bảo hiểm y tế và thuốc dùng để bán tại quầy thuốc):
Căn cứ vào danh mục đã có trước đó và danh mục hoạt chất vừa lựa chọn ở
trên, dựa vào tình hình, nhu cầu sử dụng thuốc của các bác sỹ (tại từng thời điểm) để có sự lựa chọn thay đổi, bổ sung biệt dược phù hợp.
Với tính chất là bệnh viện tư nhân, tại bệnh viện Thành An – Sài Gòn các bác sỹ tại các khoa thường xuyên có nhiều biến động, bên cạnh đó giám đốc
38
điều hành luôn tôn trọng thói quen sử dụng thuốc của từng bác sỹ nên danh mục
thuốc cũng sẽ có nhiều thay đổi theo. Hằng tháng, các bác sỹ có thể gửi dự trù thuốc mới lên khoa Dược, khoa Dược sẽ xem xét lại nhu cầu, trình duyệt, tham mưu cho giám đốc để giám đốc quyết định. Sau khi giám đốc làm việc với khoa Dược, bác sỹ và công ty cung cấp thuốc thoả thuận giá cả sẽ quyết định mua hay
không. Nếu quyết định, khoa Dược sẽ mua về nhập kho và thông báo để bác sỹ
dùng. Ngoài ra, tại quầy thuốc, nhân viên căn cứ nhu cầu bán lẻ hàng ngày để
lập dự trù trình giám đốc để mua thêm. Như vậy, danh mục thuốc dùng cho bệnh nhân dịch vụ luôn luôn cập nhật, thay đổi, không ổn định như danh mục thuốc
bảo hiểm y tế.
Sau khi lựa chọn được danh mục thuốc và các nhà cung cấp, hàng tháng bệnh viện mua thuốc theo quy trình sau:
Hình 3.4: Quy trình mua thuốc
Như vậy, theo quy trình lựa chọn ở trên, thuốc bảo hiểm bệnh viện sẽ tiến
hành mua theo hình thức gọi hàng trực tiếp trên cơ sở kết quả đấu thầu tập trung
do Sở Y tế tổ chức. Còn thuốc dịch vụ thì căn cứ danh mục hoạt chất và biệt dược Giám đốc đã duyệt, căn cứ báo giá của các công ty để lụa chọn nhà cung cấp và gọi hàng.
Tổ dược chính kết hợp với các thủ kho theo dõi số lượng thuốc trong kho, Thủ kho căn cứ vào số lượng thuốc đã cấp phát trong thời gian gần nhất để ước lượng mức độ tiêu thụ thuốc và khi nào thuốc “gần hết” để báo cáo tổ dược
chính, có dự trù bổ sung phù hợp. Tổ dược chính chịu trách nhiệm làm dự trù