Hoạtđộng Marketing của cỏc doanh nghiệp Việt Nam

Một phần của tài liệu Phân tích một số chiến lược marketing của công ty cổ phần dược như trang năm 2013 (Trang 25)

Theo Ames Gross, một thành viờn của Pacific Bridge Medical thỡ thị trường dược phẩm Việt Nam, một trong những thị trường phỏt triển nhanh nhất ở chõu Á.

Doanh số của thị trường dược phẩm Việt Nam năm 2012 là gần 3 tỷ USD – bằng một phần ba thị trường Ấn Độ. Thị trường Việt Nam được dự đoỏn sẽ tăng trưởng với tỷ lệ hơn 20% vào năm 2017. Theo Business Monitor International, Việt Nam đứng thứ 13/175 về tốc độ tăng trưởng mức chi tiờu cho dược phẩm.

Chi tiờu cho dược phẩm bỡnh quõn trờn đầu người ở Việt Nam cũng tăng trưởng theo. Trong năm 2010, một người Việt Nam chi 104 USD cho cỏc sản phẩm dược phẩm, con số này so với Trung Quốc là 148 USD và Ấn Độ là 51 USD. Mức chi tiờu về thuốc theo đầu người tại Việt Nam được dự đoỏn cú thể tăng hơn gấp đụi vào năm 2015. Tăng trưởng này được thỳc đẩy bởi sự phỏt triển của xó hội và bởi sự mở rộng của hệ thống bảo hiểm y tế quốc gia. Ngày nay, 65% trờn 89 triệu người dõn Việt Nam cú bảo hiểm y tế . Đến năm 2020 , con số này cú thể đạt 90% .

Những điều này làm cho Việt Nam trở thành một điểm đến hấp dẫn cho cỏc cụng ty dược phẩm nước ngoài, với số lượng đang ngày càng tăng ở Việt Nam.

Doanh số cỏc cụng ty dược phẩm nội địa chiếm gần một nửa nhu cầu về thuốc của Việt Nam trong năm 2012. Tuy nhiờn, gần như tất cả những sản phẩm này là cỏc thuốc generic giỏ rẻ. Hơn 70% giỏ trị của thị trường là từ nhập khẩu. Tất cả sản phẩm dược cụng nghệ cao tại Việt Nam đều từ nhập khẩu.

Trong năm 2012, cú khoảng 170 cụng ty dược phẩm tại Việt Nam. Gần mười phần trăm trong số này cú vốn đầu tư nước ngoài, bốn phần trăm khỏc hoạt động dưới hỡnh thức liờn doanh. Cỏc cụng ty dược phẩm lớn nhất về thị phần là GlaxoSmithKline, Bristol Myers Squibb và Novartis. Cụng ty Việt Nam hàng đầu là Savipharm và Imexpharm.

thực hành sản xuất thuốc (GMP). Tuy nhiờn tới nay chỉ cú khoảng một phần ba cỏc cụng ty dược Việt Nam đạt GMP.

Thõm nhập thị trường

Trước đõy, cỏc cụng ty dược phẩm nước ngoài khụng được phộp thành lập cỏc cụng ty con với 100% vốn sở hữu tại Việt Nam. Thay vào đú họ phải liờn doanh với cỏc cụng ty dược phẩm trong nước. Nhưng ngày nay cỏc cụng ty con với 100% vốn sở hữu nước ngoài đó được cho phộp. Kể từ năm 2009, cỏc cụng ty dược phẩm nước ngoài cũng đó được phộp mở chi nhỏnh tại Việt Nam.

Việc thành lập cụng ty con thường giỳp cụng ty mẹ kiểm soỏt nhiều hơn trong kinh doanh. Tuy nhiờn, việc thành lập một cụng ty con cú thể là một quỏ trỡnh lõu dài và nhiờu khờ. Chớnh phủ Việt Nam yờu cầu cụng ty mẹ phải cú cơ sở sản xuất tại Việt Nam. Vỡ vậy, chỉ những cụng ty xỏc định lợi ớch thương mại về lõu dài mới cú xu hướng làm như vậy. Nhiều cụng ty dược phẩm nước ngoài chọn cỏch quảng bỏ và thương mại sản phẩm của mỡnh thụng qua cỏc nhà phõn phối Việt Nam.

Phõn phối

Phỏp luật Việt Nam quy định doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài (Foreign Invested Enterprises – FIE) khụng được phộp phõn phối sản phẩm dược phẩm tại Việt Nam. Vỡ vậy, cỏc cụng ty dược nước ngoài thường liờn kết với doanh nghiệp phõn phối Việt Nam để thương mại sản phẩm của họ trờn thị trường Việt Nam.

Phõn phối dược phẩm tại Việt Nam được thực hiện thụng qua hai kờnh, bệnh viện (treatment channel) và thương mại (commercial channel). Phõn phối vào kờnh bệnh viện thụng qua đấu thầu. Phõn phối ở kờnh thương mại là chào bỏn trực tiếp đến hiệu thuốc và một số tổ chức thương mại khỏc. Hiện nay, một phần ba việc phõn phối diễn ra thụng qua cỏc kờnh bệnh viện và hai phần ba việc phõn phối là thụng qua kờnh thương mại.

Cỏc cụng ty dược phẩm nước ngoài muốn sản phẩm của mỡnh thõm nhập rộng rói cần phải đẩy mạnh hoạt động ở kờnh bệnh viện.

Hoạt động quảng cỏo thuốc

Quảng cỏo sản phẩm dược phẩm vẫn cũn rất hạn chế ở Việt Nam. Vớ dụ, cỏc loại thuốc kờ toa khụng được phộp quảng cỏo trực tiếp cho bệnh nhõn. Cỏc cụng ty dược phẩm cú thể quảng bỏ sản phẩm của họ cho cỏc nhõn viờn y tế thụng qua cỏc cuộc hội thảo y tế và cỏc hội nghị. Tuy nhiờn, cỏc cụng ty dược phẩm nước ngoài phải được cấp phộp của Sở Y tế trước khi tổ chức bất kỳ hội nghị nào. Họ cũng phải cung cấp bản sao của bài trỡnh bày để Sở Y tế cấp duyệt trước. Tất cả cỏc tài liệu dung để quảng cỏo khỏc phải được đăng ký với Cục quản lý Dược Việt Nam.

Cỏc cụng ty nước ngoài tại Việt Nam

Hiện nay sự quan tõm của cỏc cụng ty dược nước ngoài trong việc xõy dựng cơ sở sản xuất kinh doanh tại Việt Nam ngày càng tăng. Vớ dụ, năm 2012 cụng ty Nipro Pharma của Nhật Bản đó đầu tư 250 triệu USD vào một nhà mỏy sản xuất thuốc và thiết bị y tế. Cơ sở này sẽ chuyờn sản xuất sản phẩm chất lượng cao, thuốc tiờm giỏ rẻ để xuất khẩu vào cỏc nước đó phỏt triển, trong đú cú Nhật Bản.

Một số cỏc cụng ty dược phẩm khỏc đang thỳc đẩy việc mua cổ phần của cỏc đối tỏc Việt Nam. Trong năm 2012, cụng ty Stada Service Holding ở Hà Lan đó mua lại 25% cổ phần của Pymepharco. Giao dịch này nõng tổng số cổ phần của Stada Holdings Service nắm giữ lờn đến 49%.

Một số khỏc cỏc cụng ty dược phẩm nước ngoài đang hợp tỏc với cỏc nhà sản xuất thuốc Việt Nam trong sản xuất và phõn phối. Trong năm 2010, GlaxoSmithKline đó ký hợp đồng với cụng ty hàng đầu Việt Nam là Savipharm. Theo thỏa thuận, cụng ty GlaxoSmithKline chịu trỏch nhiệm về thương hiệu và thương mại sản phẩm, hỗ trợ kỹ thuật và kiểm soỏt chất

lượng (bao gồm cả việc nõng cấp cỏc hệ thống đảm bảo chất lượng của Savipharm), cũn Savipharm chịu trỏch nhiệm cho sản xuất và phõn phối.

Một phần của tài liệu Phân tích một số chiến lược marketing của công ty cổ phần dược như trang năm 2013 (Trang 25)