Các điều kiện phát triển ngoại thương trên địa bàn Thành phố Hồ

Một phần của tài liệu Phát triển thương mại ở thành phố Hồ Chí Mình trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 62)

lượng các hàng nhập lậu không tốt hơn hàng nội địa nhưng giá cả rất rẻ đã tạo nên sức ép cạnh tranh lớn cho hàng nội địa, điều này gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình sản xuất kinh doanh trên địa bàn thành phố.

Để có thể phân tích sâu hơn nhằm tìm ra các giải pháp phù hợp để phát triển ngoại thương, chúng ta sẽ đi vào nghiên cứu những điều kiện mang tính chất đột phá quyết nhằm tìm cách tháo gỡ các vướng mắc, tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động ngoại thương lên một tầm cao mới.

2.2.3. Các điều kiện phát triển ngoại thương trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển ngoại thương trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Nhưng trong phần này tác giả chỉ đề cập ba vấn đề cơ bản sau cần phải tập trung giải quyết:

- Tình hình phát triển các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố

- Đội ngũ lao động trong các doanh nghiệp và khả năng tiếp cận thị trường xuất khẩu của các doanh nghiệp

- Cơ chế quản lý hoạt động xuất nhập khẩu.

Thứ nhất là về tình hình phát triển các doanh nghiệp, số doanh nghiệp ngoài Nhà nước đang hoạt động tính đến 31 tháng 12 năm 2000 là 7.844 đơn vị chiếm 59,2% số đơn vị lập danh sách. Trong đó số đơn vị có nộp phiếu điều tra 7.387 phiếu, chiếm 94,2% số đơn vị đang hoạt động. Số đơn vị không báo cáo là 457 đơn vị, chiếm 5,8%. Cỏc quận, huyện cú số doanh nghiệp ngoài quốc doanh đang hoạt động nhiều nhất là: Quận 1 có 1.208 đơn vị, số phiếu thu được 1.154 đơn vị chiếm 95,5%; Tõn Bỡnh cú 1.097 đơn vị, số phiếu thu được 1.097 chiếm 100%; Quận 3 có 623 đơn vị, số phiếu thu được

587 chiếm 94,2%; Bỡnh Thạnh cú 623 đơn vị, số phiếu thu được 546 chiếm 87,6%. Quận có số đơn vị không thu được phiếu điều tra nhiều nhất là Quận 5, có 159 đơn vị không nộp phiếu chiếm 21,7% số đơn vị đang hoạt động. Số doanh nghiệp đang trong giai đoạn xây dựng cơ bản: 341 đơn vị chiếm 2,6%. Số doanh nghiệp có giấy phép thành lập nhưng chưa triển khai: 391 đơn vị chiếm 3%. Số doanh nghiệp ngưng hoạt động: 675 đơn vị chiếm 5,1%. Số doanh nghiệp giải thể và chờ giải thể: 1.234 đơn vị chiếm 9,3%. Số doanh nghiệp khụng tỡm được địa chỉ: 1.614 đơn vị chiếm 12,2%. Tỡnh trạng khỏc: 1.141 đơn vị chiếm 8,6%. Số đơn vị mới thành lập quí 1 năm 2001 là 2.437 đơn vị. Số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đang hoạt động 593 đơn vị. Trong đó có nộp phiếu điều tra 557 đơn vị chiếm 93,9% số đơn vị đang hoạt động. Trong tổng số 900 doanh nghiệp được lập danh sách đến 31/12/2002 cú 9,3% số đơn vị đang xây dựng cơ bản, 2,6% chưa triển khai giấy phép, 4% số đơn vị ngưng hoạt động, 3% số đơn vị đang giải thể, 11,7% số đơn vị không tỡm được địa chỉ và tỡnh trạng khỏc chiếm 3,3%. Số doanh nghiệp Nhà nước (khụng kể cỏc doanh nghiệp thuộc bộ An ninh quốc phũng quản lý) đang hoạt động có nộp phiếu 678 đơn vị, chiếm 98,5% số đơn vị đang hoạt động. Các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh phát triển trên tất cả các ngành kinh tế. Số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập tăng dần qua các năm, đặc biệt từ sau khi Luật doanh nghiệp ra đời ngày càng tăng lên rừ nột. Tớnh đến 31 tháng 12 năm 2002, số doanh nghiệp thực tế có hoạt động trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh là 8.622 đơn vị, chia ra số doanh nghiệp nhà nước là 678 đơn vị, doanh nghiệp ngoài nhà nước là 7.387 đơn vị và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là 557 đơn vị.

Bảng 5. Phân loại doanh nghiệp Tổng số Chia ra Nhànước Ngoài Nhà nước Có vốn đầu tư nước ngoài Số doanh nghiệp 8.622 678 7.387 557 1. Nụng, lõm nghiệp và thủy sản 42 21 18 3 2. Cụng nghiệp 2.071 285 1.421 365 3. Xõy dựng 554 101 436 17 4. Dịch vụ 5.955 271 5.512 172

Cơ cấu doanh nghiệp (%) 100,0 100,0 100,0 100,0

1. Nụng, lõm nghiệp và thủy sản 0,5 3,1 0,3 0,5

2. Cụng nghiệp 24,0 42,0 19,2 65,5

3. Xõy dựng 6,4 14,9 5,9 3,1

4. Dịch vụ 69,1 40,0 74,6 30,9

Nguồn: Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh

Xét theo ngành kinh tế cho thấy hoạt động kinh tế chủ yếu của thành phố tập trung ở các ngành công nghiệp, thương nghiệp và các hoạt động dịch vụ. Ngành công nghiệp có 2.071 đơn vị, chiếm 24,03%; ngành xây dựng 554 đơn vị, chiếm 6,43%; các ngành hoạt động dịch vụ có 5.955 đơn vị chiếm 69,1%, trong đó ngành thương nghiệp 4.302 đơn vị, chiếm 49,90%; Khách sạn và nhà hàng 574 đơn vị, chiếm 6,66%; vận tải, kho bói và thụng tin liờn lạc 377 đơn vị, chiếm 4,37%; hoạt động kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn 539 đơn vị, chiếm 6,25. Xét từng thành phần kinh tế thỡ số đơn vị nhà nước hoạt động ngành công nghiệp chiếm 42,03%; hoạt động dịch vụ chiếm 40,0% trong tổng số doanh nghiệp nhà nước. Các đơn vị có vốn nước ngoài hoạt động ngành công nghiệp chiếm đến 65.53%, hoạt động dịch vụ chiếm 30,9% trong tổng số doanh nghiệp có vốn nước ngoài. Trong khi đó tỷ lệ của hai ngành công nghiệp và hoạt động dịch vụ đối với các doanh nghiệp ngoài Nhà

nước gần như đảo lại: tỷ lệ đơn vị hoạt động dịch vụ chiếm đến 74,6% và số đơn vị hoạt động trong ngành công nghiệp chiếm có 19,2%.

Bảng 6. Số lƣợng doanh nghiệp nhà nƣớc Tổng số Chia ra Hợp tỏc xó DN tư nhân Cty TNHH Cty Cổ phần Tổng số 7.387 231 2.902 4.140 114 Phõn theo ngành Trong đó: Cụng nghiệp chế biến 1.409 76 337 974 22 Xõy dựng 436 2 30 393 11 Thương nghiệp 4.144 66 1.951 2.078 49 Khỏch sạn và nhà hàng 535 - 428 105 2

Vận tải, kho bói và thụng tin liờn

lạc 306 83 18 204 1

Nguồn: Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh

Loại hỡnh công ty TNHH là loại hỡnh được phát triển mạnh sau khi có luật doanh nghiệp ra đời, chiếm tới 56% tổng số doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp tư nhân chiếm 39,3% và doanh nghiệp cổ phần chỉ chiếm 1,5%.Số doanh nghiệp ngoài Nhà nước hoạt động tập trung ở ngành thương mại (56,1%), đây cũng là tính tất yếu phát triển của khu vực này bởi đây là ngành vốn đầu tư thấp, thu hồi vốn nhanh và dễ chuyển đổi hướng kinh doanh nếu như có những điều kiện bất lợi ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. éặc biệt ở loại hỡnh doanh nghiệp tư nhân, ngành thương mại chiếm tới 67,2% trong khi đó ở loại hỡnh cụng ty cổ phần và hợp tỏc xó tỷ lệ này thấp hơn nhiều (43% với loại hỡnh tư nhân và 28,6% với loại hỡnh HTX). Số

doanh nghiệp thuộc ngành cụng nghiệp chế biến là 1.409 đơn vị, là ngành có đơn vị hoạt động nhiều sau ngành thương mại nhưng cũng chỉ chiếm tỷ trọng 19,1% trong tổng doanh nghiệp ngoài Nhà nước (bằng 34% số doanh nghiệp của ngành thương mại).Trong đó loại hỡnh cụng ty TNHH chiếm 2/3 số doanh nghiệp.

Ngành khách sạn nhà hàng có 535 đơn vị hoạt động chiếm 7,24%; trong đó hoạt động chủ yếu ở loại hỡnh doanh nghiệp tư nhân (428 đơn vị.) Số lượng doanh nghiệp phân bổ không đồng đều trên địa bàn, xu hướng tập trung nhiều vào các quận (chiếm 91,6%) do điều kiện cơ sở hạ tầng ở các quận hầu như đó được hoàn thiện tốt và thuận tiện hơn trong công tác giao dịch. éiều đó càng thể hiện rừ hơn khi số doanh nghiệp quận 1 là 1.154 doanh nghiệp, chiếm 15,60%; quận Tõn Bỡnh 1.097 doanh nghiệp, chiếm 14,85%; quận 3 là 587 doanh nghiệp, chiếm 7,9%. éến 31-12-2002, Thành phố Hồ Chớ Minh cú 2 khu chế xuất và 10 khu công nghiệp. Số đơn vị hoạt động trong khu vực này đó tớnh chung vào số doanh nghiệp nờu trờn.

Thứ hai là tình hình về đội ngũ lao động trên địa bàn thành phố. Đây là

một trong những ưu thế rất lớn của thành phố Hồ Chí Minh, trong thực tế những năm vừa qua tình hình lao động trên địa bàn thành phố phát triển ra sao và về cơ cấu có gì thay đổi. Trong phần trình bày này, tác giả có mở rộng thêm về đội ngũ lao động gắn liền với lao động chất xám, đó chính là đội ngũ các nhà doanh nghiệp. Số lao động thực tế có làm việc tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố là 802.218 người: lao động trong các doanh nghiệp Nhà nước là 344.132 người, chiếm 42,9%; trong các doanh nghiệp ngoài Nhà nước là 288.679 người, chiếm 36% và trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là 169.407 người, chiếm 21,1%. Khu vực doanh nghiệp ngoài Nhà nước và đầu tư nước ngoài là nhân tố tích cực tạo việc làm cho người lao động (số lao động làm việc trong các doanh nghiệp thuộc 2 khu vực này chiếm tới 57,1% tổng số lao động trong các doanh nghiệp trên địa bàn).Tính

bỡnh quõn một doanh nghiệp cú 93 lao động, tuy nhiên lao động bỡnh quõn một doanh nghiệp theo cỏc thành phần kinh tế và cỏc loại hỡnh cú sự chờnh lệch lớn, cụ thể như sau:

Bảng 7. Lao động trong các doanh nghiệp

Số doanh nghiệp Lao động (người) Lao động bình quân một doanh nghiệp (người) Tổng số 8.622 802.218 93 1. Doanh nghiệp Nhà nƣớc 678 344.132 508 Trung ương 282 196.237 696 Thành phố 241 95.992 398 Quận huyện 63 23.188 368 DNNN đó cổ phần 92 28.715 312

2. Doanh nghiệp ngoài Nhà nƣớc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7.387 288.679 39

Hợp tỏc xó 231 33.155 144

Doanh nghiệp tư nhân 2.902 32.564 11

Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn 4.140 209.538 51

Cụng ty cổ phần 114 13.422 118

3. Doanh nghiệp cú vốn éTNN 557 169.407 304

Nguồn: Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh

Xét về qui mô lao động, bỡnh quõn một doanh nghiệp Nhà nước trung ương có qui mô 696 lao động. Kế đó là các doanh nghiệp Nhà nước thành phố 398 lao động; doanh nghiệp Nhà nước quận, huyện 368 lao động và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 304 lao động. Số lao động bỡnh quõn làm việc trong 1 doanh nghiệp ngoài Nhà nước là 39 người chỉ bằng 7,7% mức bỡnh quõn của doanh nghiệp Nhà nước, đặt biệt là doanh nghiệp tư nhân số

lao động được sử dụng bỡnh quõn chỉ ở mức 11 người/doanh nghiệp. Còn về cơ cấu lao động ở thành phố Hồ Chí Minh theo ngành kinh tế cũng bọc lộ khá nhiều điểm cần quan tâm bởi vì cơ cấu này có ảnh sẽ phản ánh tốc độ, quy mô cũng như sự phát triển của các ngành sản xuất trên địa bàn thành phố trong thời gian vừa qua

Bảng 8. Lao động của các doanh nghiệp phân theo ngành kinh tế

Tổng số Chia ra Nhà nước Ngoài Nhà nước Có vốn đầu tư nước ngoài Tổng số lao động (ngƣời) 802.218 344.132 288.679 169.407 1. Nụng, lõm nghiệp và thủy sản 3.707 3.288 216 203 2. Cụng nghiệp 502.328 186.756 164.543 151.029 3. Xõy dựng 81.330 52.806 27.484 1.040 4. Cỏc ngành dịch vụ 214.853 101.282 96.436 17.135

Cơ cấu lao động (%) 100,00 100,00 100,00 100,00

1. Nụng, lõm nghiệp và thủy sản 0,46 0,96 0,07 0,12 2. Cụng nghiệp 62,62 54,27 57,00 89,15 3. Xõy dựng 10,14 15,34 9,52 0,61 4. Dịch vụ 26,78 29,43 33,41 10,12

Nguồn: Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh

Lao động làm việc trong các doanh nghiệp công nghiệp của thành phố là 502.328 người, chiếm 62,62% trong tổng số lao động của các doanh nghiệp luôn chiếm tỷ lệ áp đảo so với các lĩnh vực khác trong cơ cấu kinh tế; riờng ngành cụng nghiệp chế biến là 60,3% (483.670 người: khu vực nhà nước chiếm 35%, khu vực ngoài Nhà nước 33,9% và khu vực có vốn đầu tư nước

ngoài 31,1%). Lao động hoạt động dịch vụ chiếm 26,78%, lao động ngành xây dựng chiếm 10,14% và lao động trong các doanh nghiệp nông, lâm, thủy sản chiếm tỷ lệ rất nhỏ là 0,46%.Trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, số lao động làm việc trong ngành công nghiệp chiếm 89,15%; khu vực nội địa số lao động trong ngành này chỉ chiếm 55,45%.

Bảng 9. Quy mô lao động của doanh nghiệp

Đơn vị tính: % Tổng số Chia ra Nhà nước Ngoài Nhà nước Có vốn đầutư nước ngoài Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 + Dưới 10 người 52,8 0,0 61,2 5,0 + Từ 10 - 49 người 24,6 11,4 25,7 26,4 + Từ 50 - 199 người 13,4 37,2 9,5 35,9 + Từ 200 - 499 người 5,3 25,8 2,4 19,6 + Từ 500 - 999 người 2,2 12,8 0,7 9,5 + Từ 1000 4999 người 1,6 12,4 0,5 3,1 + Từ 5000 người trở lên 0,1 0,4 0,0 0,5

Nguồn: Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh

Số doanh nghiệp có qui mô lao động từ 500 người trở lên là 333 doanh nghiệp, chiếm một tỷ lệ rất nhỏ (3,9%): Khu vực Nhà nước 193 doanh nghiệp, khu vực ngoài Nhà nước 86 doanh nghiệp và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 73 doanh nghiệp. Số doanh nghiệp có qui mô lao động lớn tập trung ở 3 ngành chính là công nghiệp (211 doanh nghiệp), xây dựng (41 doanh nghiệp) và ngành vận tải bưu điện (31 doanh nghiệp). Có 4.553 doanh nghiệp sử dụng dưới 10 lao động, chiếm tới 52,8% tổng số doanh nghiệp, tập trung ở khu vực

ngoài Nhà nước (4.521 doanh nghiệp, chiếm 61,2% trong tổng số doanh nghiệp ngoài Nhà nước). Trong thực tế số doanh nghiệp có qui mô lao động nhỏ hoạt động tập trung hoạt động ở ngành thương mại và ngành kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn: toàn ngành thương mại theo kết quả điều tra có 4.302 doanh nghiệp hoạt động thỡ cú tới 3.249 doanh nghiệp cú qui mụ lao động dưới 10 người (chiếm 75,5%); ngành kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn (325/539 doanh nghiệp, bằng 60,3% số doanh nghiệp của ngành này). Tính chung số doanh nghiệp có qui mô lao động dưới 50 người chiếm tới 77,4% (6.674 doanh nghiệp); khu vực Nhà nước là 11,4%, khu vực ngoài Nhà nước 86,9% và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 31,4%. Số doanh nghiệp của khu vực Nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài hoạt dộng tập trung ở doanh nghiệp có qui mô từ 50 người tới 499 lao động. Bỡnh quõn 1 doanh nghiệp sử dụng dưới 10 lao động, trong năm tạo ra 2 triệu đồng lợi nhuận và đóng góp cho ngân sách Nhà nước 131 triệu đồng; 1 doanh nghiệp sử dụng từ 200-499 lao động tạo ra 1.870 triệu đồng lợi nhuận, đóng góp cho ngân sách Nhà nước 4.804 triệu đồng. 1 doanh nghiệp sử dụng từ 5000 lao động trở lên là 39.363 triệu đồng lợi nhuận, đóng góp cho ngân sách Nhà nước 48.616 triệu đồng. Bảng 10. Tỷ lệ cán bộ có trình độ từ cao đẳng trở lên Tỷ lệ chung Cao đẳng éại học Thạc sĩ Tiến sĩ Tỷ lệ cỏn bộ KHKT trờn tổng Lé 11,23 1,77 9,29 0,14 0,04 Tỷ lệ cỏn bộ KHKT trong:

-Doanh nghiệp nhà nước 12,38 1,54 10,63 0,18 0,04

-Doanh nghiệp ngoài nhà nước 11,04 2,16 8,75 0,10 0,03

-Doanh nghiệp cú vốn éTNN 9,20 1,54 7,50 0,13 0,03

Bảng trên cho thấy về lực lượng cỏn bộ kỹ thuật trong doanh nghiệp tớnh từ trỡnh độ cao đẳng trở lên có 90.086 người, chiếm 11,23% trong tổng số lao động của doanh nghiệp. Trong đó có trỡnh độ cao đẳng là 14.160 người, chiếm 15,7%; trỡnh độ đại học 75.510 ngừời, chiếm 82,7%; thạc sỹ 1.133 người, chiếm 1,26% và tiến sỹ 283 người, chiếm 0,31%. Tớnh bỡnh quõn cỏn bộ khoa học kỹ thuật trong toàn bộ lao động của các doanh nghiệp thỡ trong 10.000 lao động đang làm việc thỡ cú 1.123 người có trỡnh độ từ cao đẳng trở lên: trong đó có 177 người là cú trỡnh độ cao đẳng, 929 người có trỡnh độ đại học, 14 người có trỡnh độ cao học và 4 người có trỡnh độ tiến sỹ. éõy là tỷ lệ khỏ cao so với mặt bằng chung của cỏc tỉnh thành phố khỏc trong toàn quốc, là một lợi thế so sánh mà ít địa phương nào có thể có được. Tỷ lệ cán bộ khoa học kỹ thuật ở các doanh nghiệp Nhà nước là 12,38% cao hơn so với doanh nghiệp ngoài Nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và thể hiện rừ rệt nhất ở tỷ lệ lao động có trỡnh độ từ đại học trở lên. Xét theo ngành thỡ ngành tài chính tín dụng có tỷ lệ cán bộ, khoa học kỹ thuật trong

Một phần của tài liệu Phát triển thương mại ở thành phố Hồ Chí Mình trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 62)