Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Phát triển chăn nuôi gà theo hướng trang trại tại địa bàn huyện tiên lãng, thành phố hải phòng (Trang 48)

III. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.1 điều kiện tự nhiên

3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Tiên Lãng ựược bao bọc bốn mặt bởi sông và biển: Sông Văn Úc, sông Thái Bình, sông Mắa và phần còn lại tiếp giáp với biển. Vì vậy, Tiên Lãng có ưu thế về phát triển sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sảnẦ Tiên Lãng có ựường tuyến quốc lộ 10 chạy qua ựây là tuyến ựường quốc lộ nối liền các tỉnh: Ninh Bình, Nam định, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh tạo thành cánh cung miền duyên hải Bắc bộ, có ý nghĩa quan trọng cả về kinh tế, chắnh trị lẫn quốc phòng an ninh. Trong những năm tới khi thực hiện tự do hóa thương mại thì vị trắ ựịa lý của Tiên Lãng là lợi thế quan trọng tạo ựiều kiện cho huyện mở rộng giao lưu kinh tế với các tỉnh trong vùng ựồng bằng sông Hồng và cả nước, là tiền ựề quan trọng góp phần ựể các ngành kinh tế phát triển.

Tuy nhiên vị trắ của Tiên Lãng cũng có những bất lợi trong phát triển kinh tế, xã hội: Là nơi ựấu sóng ngọn gió, luôn luôn hứng chịu sự tàn phá của bão lũ, ựất ựai chịu sự nhiễm mặn trực tiếp của nước biển. Tiên Lãng bị hệ thống sông ngòi ngăn cách với các huyện lân cận, gây khó khăn cho việc ựi lại của dân cư, ngăn cách sự giao lưu phát triển kinh tế.

Nhìn chung vị trắ của huyện có cả thuận lợi và bất lợi. Những ựiều kiện thuận lợi cũng giúp cho phát triển các ngành kinh tế, sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi gia cầm.

3.1.1.2 địa hình

địa hình của Tiên Lãng nhìn chung phức tạp, bị chia cắt nhiều bởi hệ thống sông ngòi, kênh rạch, ựịa hình có bề mặt lồi lõm, gò bãi xen kẽ với ựầm lạch, ao hồ có hướng thấp dần từ Tây Bắc xuống đông Nam.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 39

địa hình Tiên Lãng có nhiều thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, phát triển chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản. Bên cạnh ựó chắnh ựịa hình Tiên Lãng lại gây nhiều khó khăn cho việc phát triển hệ thống giao thông ựường bộ, ảnh hưởng rất lớn ựến việc ựưa cơ giới hóa và ựiện khắ hóa vào phục vụ ựời sống của nhân dân.

3.1.1.3 Khắ hậu

Tiên Lãng nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa chịu ảnh hưởng của biển, có hai mùa rõ rệt có nền nhiệt ựộ trung bình ắt biến ựộng. Chế ựộ ánh sáng phong phú, nhiệt ựộ trung bình hàng năm từ 23-240C, lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.200-1.400mm.

Lượng mưa tập trung vào tháng 7,8,9 (chiếm trên 75% lượng mưa cả năm thường gây ra úng lụt, làm thiệt hại và gây khó khăn cho sản xuất và ựời sống của dân cư. độ ẩm tương ựối trung bình hàng năm khoảng 88-92%. Số giờ nắng trong một năm ựạt khoảng 1.550-1.700 giờ và chế ựộ gió bay thay ựổi theo mùa, mùa hè thướng có gió Nam và đông Nam. Mùa ựông thường có gió Bắc và đông Bắc.

Nhìn chung thời tiết Tiên Lãng thuận lợi cho hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi gia cầm. Nhiệt ựộ và ựộ ẩm thuận lợi, không quá khắc nghiệt phù hợp cho chăn nuôi phát triển. Tuy vậy, do ảnh hưởng của biến ựổi khắ hậu nên thời tiết có biến ựổi bất thường gây khó khăn cho chăn nuôi nhưng ảnh hưởng không lớn lắm.

3.1.1.4 Tài nguyên nước

Tiên Lãng có 4 con sông lớn chảy qua ựó là:

Sông Văn Úc: Nằm ở phắa đông Bắc của huyện, sông Văn Úc dài 30km chạy dọc huyện Tiên Lãng theo hướng từ Tây sang đông là sông nhánh cấp 2 của sông Thái Bình (phần nằm trên ựịa bàn Tiên Lãng) có chiều rộng trung bình 500m, lưu lượng trung bình 506m3/s.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 40

Do ở hạ lưu giáp biển nên nước sông Văn Úc ở khu vực ựịa bàn Tiên Lãng có ựộ mặn thường xuyên cao hơn phắa Thượng lưu thuộc huyện An Lão. Về mùa khô ựộ mặn ựạt 4-10% do vậy tại khu vực bãi bồi ven biển hệ sinh thái rừng ngập mặn là môi trường thuận lợi cho việc phát triển kinh tế biển của huyện Tiên Lãng.

Sông Thái Bình: Là ranh giới phân chia giữa huyện Tiên Lãng với Thái Thụy và huyện Vĩnh Bảo. Với chiều dài gần 40km (phần qua Tiên Lãng) rộng trung bình 300m, sâu trung bình 3,5m. Khi thời tiết khô hạn kéo dài ựộ mặn của nước ở vùng này lên tới 15%. độ mặn này có thể vào sâu trong ựất liền tới 40-45 km cách cửa sông. Vì vậy nó ảnh hưởng rất lớn ựến việc thâm canh tăng năng suất và phát triển chăn nuôi.

Sông Mắa: Là con sông ựào nối liền sông Văn Úc với sông Thái Bình nó là ranh giới giữa huyện Tiên Lãng với huyện Thanh Hà (Hải Dương) làm nhiệm vụ ựiều tiết nước giữa sông Thái Bình và sông Văn Úc, cùng với vai trò là hệ thống trung thủy nông, dự trữ nước và tiêu thoát nước mùa mưa lũ.

Sông Mới: Với chiều dài là 2,6km nối liền giữa sông Thái Bình và sông Văn Úc, tạo thành tuyến ựường giao thông ựường thủy quan trọng từ cảng Hải Phòng tới các nơi khác trong vùng ựồng bằng sông Hồng.

Ngoài 4 con sông chắnh kể trên, Tiên Lãng còn một hệ thống kênh rạch khá phát triển tạo nên những thế mạnh về giao thông, thủy lợi, nuôi trồng thủy sản, thủy cầm ựồng thời nó giữ một vai trò trong việc ựiều tiết và cung cấpnguồn nước ngọt phục vụ sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. Tuy vậy hệ thống sông ngòi, ao hồ ở Tiên Lãng cũng gây nên không ắt khó khăn cho việc xây dựng, phát triển kinh tế, cơ giới hóa ựồng ruộng.

Hệ thống sông ngòi, ao hồ là nguồn cung cấp nước ngọt chủ yếu cho các hoạt ựộng sản xuất và ựời sống sinh hoạt của dân cư Tiên Lãng. Do ảnh hưởng của thủy triều nên các phần lớn các con sông của Tiên Lãng ựều bị nhiễm mặn, gây khó khăn cho hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp và ựời sống xã

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 41

hội của huyện. Vì thế các ựồng ruộng nhiễm mặn ựược chuyển ựổi thành ựất xây dựng trang trại.

3.1.1.5 Tài nguyên khoáng sản

Huyện Tiên Lãng có 2 mỏ nước khoáng nằm ở xã Bach đằng và Tiên Tiến, các mỏ nước khoáng có chất lượng tốt, ựạt tiêu chuẩn cao. đây là một tiềm năng lớn của Tiên Lãng. Nếu khai thác và sử dụng hợp lý nó sẽ mang lại hiệu quả không nhỏ về kinh tế, phục vụ ựời sống và sức khỏe cho nhân dân.

Tiên Lãng không có các mỏ khoáng sản có quy mô lớn ựể phục vụ phát triển công nghiệp. Trong nhiều năm nay ựất sét là nguồn nguyên liệu chủ yếu ựược khai thác ựể làm gạch ngói, song không tập trung mà phân bổ rải rác ở các xã Kiến Thiết, Tiên Tiến, Quang Phục Minh đức.

Một phần của tài liệu Phát triển chăn nuôi gà theo hướng trang trại tại địa bàn huyện tiên lãng, thành phố hải phòng (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)