Kết quả và hiệu quả trong phát triển chăn nuôi gà của hộ/trang

Một phần của tài liệu Phát triển chăn nuôi gà theo hướng trang trại tại địa bàn huyện tiên lãng, thành phố hải phòng (Trang 88)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.5 Kết quả và hiệu quả trong phát triển chăn nuôi gà của hộ/trang

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 79

Bảng 4.9. Chi phắ và kết quả chăn nuôi các hộ ựiều tra

đVT: đồng

Diễn giải Nhóm I Nhóm II Nhóm III

BQ/kg (ngàn ựồng) Tổng cộng (ngàn ựồng) BQ/kg (ngàn ựồng) Tổng cộng (ngàn ựồng) BQ/kg (ngàn ựồng) Tổng cộng (ngàn ựồng) Gà BQ/cơ sở 940 192.504 143.296 I. Tổng chi phắ 54,91 118.715,4 30,48 18.189.318,0 27,61 12.264.847,9

1. Chi phắ biến ựổi (IC) 54,57 117.980,3 29,71 17.729.810,9 26,81 11.909.473,9

Giống 12,61 27.262,8 0,7 423.701,3 0,68 302.068,0 Thức ăn 35,83 77.464,5 21,8 12.991.517,4 18,52 8.226.910,0 Thú y 4,57 9.880,3 5,0 2.965.909,1 5,16 2.292.162,8 Công lao ựộng 1,57 3.394,3 1,4 829.499,7 1,45 644.115,5 điện nước 0,0 0,9 519.183,3 1 444.217,6 2. Chi phắ cố ựịnh

(lãi vay, TSCđ, khấu hao..) 0,35 756,7 0,8 459.507,0 0,81 359.816,3

II. Doanh thu (GO) 67,96 146.929,5 44,0 26.275.448,5 39,5 17.546.595,2

Từ gà 67,96 146.929,5 43,7 26.084.484,5 39,1 17.368.908,2

Từ phụ phẩm - - 0,4 238.705,0 0,4 177.687,0

III. Giá trị gia tăng VA 13,39 28.949,2 14,3 8.545.637,6 12,69 5.637.121,3

IV. Thu nhập hỗn hợp MI 13,04 28.192,5 13,6 8.086.130,5 11,89 5.281.747,3

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 80

Qua ựiều tra cho thấy những năm gần ựây người dân trong huyện phát triển chăn nuôi gà khá nhiều, ựặc biệt là chăn nuôi theo hướng trang trại. Có sự thay ựổi về phương thức, chăn nuôi nhỏ lẻ ựã mất dần ựi do hiệu quả kinh tế thấp thay vào ựó là chăn nuôi trang trại của chủ hộ và chăn nuôi gia công cho các công ty chăn nuôi nước ngoài. Việc chăn nuôi này ựòi hỏi ựầu tư cao hơn cả về kỹ thuật lẫn vốn của chủ hộ nhưng hiệu quả kinh tế cũng cao hơn rất nhiều. Nhưng chăn nuôi khác nhau thì năng suất và hiệu quả cũng khác nhau. Có trang trại thì ựảm bảo ựúng quy trình chăn nuôi, có trang trại lại chưa ựảm bảo quy trình. Có trang trại mất nhiều chi phắ nhưng lại có trang trại chăn nuôi tốt hơn nên tổng chi phắ và chi phắ trung gian cũng thấp.

Các hộ chăn nuôi gà thịt ở nhóm I có tổng chi phắ chăn nuôi cao hơn do họ không tắnh toán khẩu phần ăn một cách hợp lý mặc dù ựã sử dụng thêm thức ăn tận dụng, gà lại lớn chậm, nuôi ắt nên chi phắ bỏ ra khá nhiều. Nhưng bù lại gà nuôi ở hộ gia ựình rất ựược người tiêu dùng ưa chuộng nên giá bán khá cao. Gà xuất chuồng chỉ ở mức 2-2,5kg ựược bán với giá 80-100 ngàn ựồng. Chi phắ trung gian cho một kg gà ở nhóm I là chi phắ giống, thức ăn, thú y, công lao ựộng là 54,57 ngàn ựồng. Lãi thu ựược/kg sẽ là 13,05 ngàn ựồng, thời gian nuôi từ 6-8 tháng, chăn nuôi chỉ lấy công làm lãi. Chi phắ trong chăn nuôi ở nhóm I có chi phắ cố ựịnh ắt nhất là 0,35 ựồng/kg không mất khoản ựiện nước nhưng doanh thu không thu thêm gì ngoài sản phẩm gà.

Các hộ chăn nuôi nhóm II có chi phắ về tiền giống thấp do họ nhập gà con theo lứa, nhập nhiều thì chi phắ ắt ựi nên chỉ mất 2,200 ựồng/kg, giống gà ở nhóm I do nhiều nhà mua giống gà giò về nuôi do nuôi gà giò tỷ lệ chết thấp nên chi phắ giống là 29 ngàn ựồng/con. Cứ 2-2,5kg cám thì ựược 1kg thịt, giá cám trên thị trường ngày một tăng cao vào khoảng 13-16 ngàn ựồng/kg. Vì thế chi phắ thức ăn cho gà là 21,8 ngàn ựồng/kg. Vacxin và tiêm phòng cho ựàn gà khá ựầy ựủ, chi phắ về thú y là 5 ngàn ựồng. Do có hệ thống chiếu sáng và làm mát nên phải tắnh ựến chi phắ ựiện là 0,9 ngàn ựồng/kg, công lao ựộng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 81

cũng cần nhiều hơn, nhiều trang trại phải thuê thêm lao ựộng với ngày công 100 ngàn ựồng/ngày, chi phắ lao ựộng 1,4 ngàn ựồng/kg. Ngoài doanh thu từ tiền bán gà còn thu thêm một khoản nữa là tiên phân gà. Một phần phân gà gia ựình dùng làm phân bón, thức ăn cho cá lượng còn lại ựược các trang trại bán 10 triệu ựồng/8000con/lứa. Giá cả của gà thịt ở nhóm này theo khảo sát khoảng 40-45 ngàn ựồng. Thu nhập hỗn hợp là 13,6 ngàn ựồng và giá trị gia tăng là 14,3 ngàn ựồng. Tuy ắt hơn nhóm I nhưng do chăn nuôi với số lượng nhiều, tỷ lệ mắc bệnh ắt, tỷ lệ chết thấp, thời gian nuôi ngắn hơn, 1 năm có thể nuôi ựến 4 lứa nên lợi nhuận thu ựược cao hơn.

Chăn nuôi gà ở nhóm III, cũng có những khoản chi phắ như các hộ nhóm II chỉ khác nhau là tất cả các chi phắ nhóm hộ II phải tự mình thanh toán nhưng nhóm III chỉ phải chi trả chi phắ cho chuồng trại, khấu hao, lãi vay và thuê lao ựộng còn lại ựược công ty chi trả hết. Giá xuất gà thấp nên lợi nhuận họ thu ựược chỉ là 30-40 ngàn ựồng/con. Thế nhưng khi gà giá cao thì hộ có lãi nhiều nhưng khi gà giá thấp, các trang trại ựều ựến ngày xuất gà, công ty thì không thu mua kịp, lại không bán ựược ra ngoài thị trường thành ra lợi nhuận của hộ có lúc chỉ ựược 2-4 ngàn ựồng/kg.

Nhìn chung việc khảo sát 90 hộ chăn nuôi gà tại 3 xã ta thấy có sự khác biệt nhau về chi phắ, doanh thu, thu nhập hỗn hợp và giá trị gia tăng. Mỗi cơ sở có mức ựầu tư khác nhau, chăn nuôi theo hình thức khác nhau sẽ mang lại kết quả khác nhau. Bên cạnh những thuận lợi còn có nhiều khó khăn cần ựược các chắnh sách của Nhà nước, chắnh quyền ựịa phương, doanh nghiệp tạo ựiều kiện thuận lợi và chắnh chủ hộ cũng cần ựược tập huấn và cần có trình ựộ kinh nghiệm, vốn, cơ sở vật chất kĩ thuật nhằm mục ựắch ựạt hiệu quả kinh tế cao.

4.1.5.2 Hiệu quả kinh tế trong phát triển chăn nuôi gà theo hướng trang trại

Tắnh hiệu quả kinh tế trong phát triển chăn nuôi gà giúp ta thấy ựược tốc ựộ phát triển, hiệu quả chăn nuôi như thế nào ựể người chăn nuôi nên tiếp tục phát triển hay cố ựịnh hay giảm quy mô chăn nuôi của mình.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 82

Bảng 4.10. Các chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế tại các hộ ựiều tra

đVT: Lần Chỉ tiêu Nhóm I Nhóm II Nhóm III GO/IC 1,25 1,48 1,47 GO/L 43,3 31,7 27,2 GO/VA 5,1 3,1 3,1 GO/MI 5,2 3,2 3,3 VA/IC 0,2 0,5 0,5 MI/IC 0,2 0,5 0,4

Nguồn: Số liệu ựiều tra năm 2013

Nhìn vào bảng 4.10 doanh thu so với chi phắ trung gian ở nhóm hộ I sẽ tạo ra 1,25 giá trị sản xuất. Có nghĩa là khi ựầu tư thêm 1 ựồng chi phắ trung gian sẽ thu về 1,25 ựồng giá trị sản xuất. Với nhóm II nếu ựầu tư thêm 1 ựồng chi phắ trung gian sẽ thu ựược 148 ựồng giá trị sản xuất. Còn nhóm III nếu bỏ ra 1 ựồng chi phắ trung gian sẽ thu ựược 1,47 ựồng giá trị sản xuất. Doanh thu nhóm III cao hơn nhóm II nhưng lợi nhuận lại thấp hơn do công ty chăn nuôi chi trả cho chủ hộ thấp. điều ựó có thể thấy chỉ tiêu của nhóm hộ I luôn nhỏ hơn nhóm II và III.

đối với chỉ tiêu VA/IC và MI/IC cũng vậy, ở các nhóm II và III ựều cao hơn cho thấy hiệu quả của nhóm chăn nuôi theo hướng trang trại luôn cao hơn so với hộ nuôi nhỏ lẻ khi so về chi phắ trung gian.

Nhưng GO/VA, GO/MI, GO/L ở nhóm I lớn hơn nhóm II và nhóm III.

4.1.5.3 Hiệu quả môi trường trong phát triển chăn nuôi gà theo hướng trang trại

Môi trường trong chăn nuôi là một yếu tố ựo lường xem chăn nuôi là hiện ựại, khoa học hay lac hậu, phân tán. Chăn nuôi theo trang trại không còn tình trạng ngột ngạt khó chịu như chăn nuôi trong dân cư với mật ựộ dày ựặc mà không có khu xử lý. đối với các trang trại xây dựng xa khu dân cư ựều có xử lý ựệm lót sinh học ựể khử mùi và thương xuyên dọn phân gà, ựây cũng là nguồn mang lại thu nhập khi bán cho các cơ sở làm thức ăn cho cá, cây trồng. Các trang trại ựều có quy mô vừa nhưng tình trạng ô nhiễm môi trường khôngựáng quan tâm. Vì có sự chênh lệch về vấn ựề môi trường ựối với chăn

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 83

nuôi nhỏ lẻ và chăn nuôi trang trại nên tỷ lệ mắc bệnh của ựàn gà nuôi ở nhóm I chiếm tỷ lệ cao. Trong 60 hộ ở nhóm I có tới 48 hộ gà bị mắc các loại bệnh Newcastle, Gumboro, tụ huyết trùngẦ trong ựó có tới 23 hộ gà bị bệnh Newcastle và 12 hộ mắc Gumboro. Như vậy tỷ lệ mắc bệnh ở các nhóm hộ này cao hơn rất nhiều so với nhóm II và nhóm III.

Nhóm II và nhóm III tỷ lệ mắc bệnh giảm rõ rệt. Trong 23 hộ nhóm II chỉ có 3 hộ có gà bị bệnh, nhóm III có duy nhất 1 hộ có gà mắc bệnh. để ựạt ựược tỷ lệ mắc bệnh thấp là do các cơ sở chăn nuôi trong môi trường thoáng mát, ựảm bảo nghiêm ngặt công tác vệ sinh chuồng trại, tiêm phòng vacxin ựịnh kì ựược thực hiện ựầy ựủ.

Môi trường chăn nuôi ảnh hưởng rất lớn ựến tỷ lệ mắc bệnh của gà. Nhìn bằng giác quan ta cũng thấy ựược sự khác biệt giữa các nhóm hộ. Ở các trang trại, chuồng nuôi không có hiện tượng cắn mổ nhau vì chật chội, xung quanh không ngửi thấy mùi hôi nhiều vì công tác xử lý chất thải khá ựược quan tâm. Ngoài ra các cơ sở chăn nuôi trang trại ựều có cây xanh che trên mái chuồng làm bóng mát cho mùa hè, ngoài ra một số trang trại còn làm mô hình vườn ao chuồng nên hiện tượng ô nhiễm giảm hẳn.

Bảng 4.11. Dịch tễ ở các nhóm hộ ựiều tra đVT: cơ sơ Các bệnh thường gặp Nhóm I Nhóm II Nhóm III Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) Tổng số cơ sở 60 100,00 23 100,00 7 100,00 Newcastle 23 38,33 1 4,35 1 14,29 Gumboro 12 20,00 2 8,70 1 14,29 Tụ huyết trùng 6 10,00 0 0,00 0 0,00 Hen 3 5,00 0 0,00 0 0,00 đậu 4 6,67 0 0,00 0 0,00 Cúm A 0 0,00 0 0,00 0 0,00

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 84

4.2 Các yếu tố ảnh hưởng ựến việc phát triển chăn nuôi gà theo hướng trang trại của huyện Tiên Lãng

Một phần của tài liệu Phát triển chăn nuôi gà theo hướng trang trại tại địa bàn huyện tiên lãng, thành phố hải phòng (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)