Phương pháp xử lý phân tắch số liệu, thông tin

Một phần của tài liệu Phát triển chăn nuôi gà theo hướng trang trại tại địa bàn huyện tiên lãng, thành phố hải phòng (Trang 64)

III. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.3Phương pháp xử lý phân tắch số liệu, thông tin

3.2.3.1 Phương pháp xử lý

đối với thông tin thứ cấp

Tiến hành tổng hợp, chỉnh sửa trên cơ sở tài liệu gốc đối với thông tin sơ cấp

Sau khi thu thập tiến hành tổng hợp, phân tắch, tắnh toán các chỉ tiêu cần thiết.

Xử lý số liệu bằng words, exel trên máy tắnh.

Phân tổ số liệu theo xã, loại con, quy mô trang trạiẦ

Lập bảng phân tắch số liệu và phân tắch theo số tương ựối, tuyệt ựối, số bình quân, phân tắch diễn biến theo thời gian ựể ựánh giá hiệu quả kinh tế.

3.2.3.2 Phương pháp thống kê mô tả

Là phương pháp sử dụng các số liệu bình quân, số tương ựối, số tuyệt ựối của các hiện tượng ựể phân tắchtheo từng góc ựộ kinh tế, xã hội sau ựó tổng hợp ựể thấy ựược xu hướng phát triển chăn nuôi gà theo hướng trang trại tại huyện. Từ ựó rút ra ựược quy luật, ựưa ra các giải pháp ựịnh hướng cho một vài năm tiếp theo về sự phát triển của mô hình trang trại.

3.2.3.3 Phương pháp so sánh và phân tổ

So sánh: Dùng ựể phân tắch ựánh giá, so sánh giữa các thời ựiểm, thời kì. So sánh các chỉ tiêu như diện tắch, lao ựộng, cơ sở vật chất số lượng con gà giữa các trang trại trong từng thời kì ựể ựem lại hiệu quả kinh tế cao.

Phân tổ: Phân tổ hộ ựiều tra theo tiêu chắ phân tổ ựể làm rõ thực trạng phát triển chăn nuôi theo hướng trang trại tại huyện Tiên Lãng trong những năm gần ựây từ ựó ựưa ra những thuận lợi, khó khăn trong chăn nuôi hiện nay và ựưa ra một số ựịnh hướng phát triển chăn nuôi theo hướng trang trại.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 55

3.2.3.4 Phân tắch ựiểm mạnh-ựiểm yếu-cơ hội-thách thức

điểm mạnh :

- Hệ thống cung cấp thức ăn chăn nuôi và thuốc thú y tương ựối ựầy ựủ - Diện tắch ựất nông nghiệp rộng lớn là tiềm năng lớn cho việc quy hoạch phát triển chăn nuôi gà theo hướng trang trại.

- Mặt khác nhà nước cũng ựã ban hành rất nhiều chắnh sách khuyến khắch phát triển kinh tế trang trại như nghị quyết ựại hội trung ương lần thứ 4(tháng 12/1997), nghị quyết số 6 (tháng 11/1998) của bộ chắnh trị, năm 2000 là nghị quyết số 3 (NQ Ờ CP về phát triển kinh tế trang trại) của chắnh phủ.

điểm yếu :

Các mối liên kết trong chăn nuôi còn lỏng lẻo, trình ựộ chuyên môn kĩ thuật chăn nuôi và kiến thức thị trường, về quản lý tài chắnh của hộ chăn nuôi còn hạn chế nên gặp rất nhiều khó khăn trong việc chăn nuôi quy mô lớn, dễ dẫn ựến thua lỗ.

Cơ hội :

Trong ựiều kiện ựất nước ta gia nhập WTO mở ra nhất nhiều cơ hội mới cho ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi gà nói riêng phát triển như : mở rộng thị trường tiêu thụ, cơ hội thu hút ựầu tư nước ngoài, chuyển giao các khoa học kĩ thuật tiên tiến,Ầ

Thách thức :

Hội nhập WTO cũng là thách thức lớn ựối với nền kinh tế kém phát triển như nước ta, nhất là ựối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong ựó có sản phẩm nông sản trong sự cạnh tranh toàn cầu.

Các sản phẩm nông sản hàng hóa phải ựáp ứng tiêu chuẩn hàng rào thuế quan ựòi hỏi rất nghiêm ngặt về chất lượng sản phẩm, giá thành và vệ sinh an toàn thực phẩm.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 56

Một phần của tài liệu Phát triển chăn nuôi gà theo hướng trang trại tại địa bàn huyện tiên lãng, thành phố hải phòng (Trang 64)