Các loại cảm biến th−ờng có các đặc tính sau:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở ban đầu về lý thuyết cơ cấu chấp hành song song và Hexapod (Trang 144)

1: TRANSISTOR –ON–; 0: TRANSISTOR –OFF–

6.2.4.1Các loại cảm biến th−ờng có các đặc tính sau:

- Độ chính xác: Đây là sự khác biệt tối đa giữa giá trị hiển thị và giá trị thực. Ví dụ, một cảm biến đo lực có độ chính xác là ±1% và giá trị đo đ−ợc là 100N thì giá trị thực của lực sẽ nằm ở đâu đó trong khoảng 99N đến 101N.

- Độ phân giải: Đ−ợc sử dụng trong các hệ nhận các giá trị theo từng b−ớc. Đây là khoảng tăng nhỏ nhất mà cảm biến có thể nhận ra và có thể kết hợp với độ chính xác. Ví dụ, một cảm biến đo chiều dài 10cm của một thanh tr−ợt tuyến tính và giá trị đầu ra của nó là một số nguyên trong khoảng 0 đến 1000, thì độ phân giải của thiết bị 0,01 cm. - Tính tuyến tính: Trong một cảm biến tuyến tính, một đại l−ợng đầu vào có quan hệ tuyến tính với tín hiệu đầu ra. Hầu hết các cảm biến ở dạng này. Khi quan hệ giữa đại l−ợng đầu vào và tín hiệu ra là phi tuyến, việc chuyển đổi tín hiệu từ đầu ra của cảm biến ng−ợc trở về giá trị trở nên rất phức tạp.

- Dải làm việc: là các giới hạn làm việc của cảm biến. Ví dụ một cảm biến đo góc chỉ đo đ−ợc góc lớn nhất là 200 độ.

- Kiểm chuẩn - Calibration: Sau khi đ−ợc chế tạo, lắp đặt và hoạt động một thời gian, rất nhiều cảm biến phải đ−ợc kiểm chuẩn lại để xác định hoặc đặt lại quan hệ giữa đại l−ợng đầu vào và tín hiệu đầu ra. Công việc này th−ờng cần phải có các thiết bị chuyên dụng và thực hiện định kỳ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở ban đầu về lý thuyết cơ cấu chấp hành song song và Hexapod (Trang 144)