Hệ thống dự tốn ngân sách hoạt động hằng năm của các đơn vị sự

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống dự toán ngân sách tại trường đại học sư phạm kỹ thuật TPHCM Luận văn thạc sĩ 2013 (Trang 26)

thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo: [1]

a/ Chỉ tiêu tuyển sinh năm kế hoạch:

Báo cáo này dự tốn số lượng tuyển sinh các hệ đào tạo của trường theo nhĩm ngành. Việc dự tốn được thực hiện như sau:

- Xác định chỉ tiêu đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ dựa trên tổng số giảng viên cĩ trình độ tiến sĩ trở lên, trong đĩ năng lực đào tạo được tính theo năng lực giảng viên cơ hữu tham gia hướng dẫn theo quy chế đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ tương ứng, trước khi xác định các chỉ tiêu khác.

- Chỉ tiêu chính quy (bao gồm cả chỉ tiêu liên thơng, bằng hai theo hình thức chính quy) từ đại học trở xuống, được xác định trên cơ sở năng lực của Nhà trường, sau khi đã trừ đi phần chỉ tiêu đào tạo sau đại học đã xác định ở trên. Đối với các trường cĩ đào tạo giáo viên, chỉ tiêu sư phạm chính quy cần xác định phù hợp với nhu cầu thực tế của các địa phương.

- Chỉ tiêu vừa học vừa làm tối đa bằng 50% số chỉ tiêu chính quy. Các trường cĩ đào tạo giáo viên, chỉ tiêu vừa học vừa làm được xác định theo nhu cầu thực tế của từng địa phương.

- Chỉ tiêu trung cấp chuyên nghiệp trong các trường đại học (nếu cĩ) được xác định tối đa bằng 60% của năm trước.

- Các chỉ tiêu dự bị đại học, phổ thơng dân tộc nội trú, năng khiếu về cơ bản giữ ổn định như các năm trước. Chỉ tiêu dự bị đại học xác định dựa trên nhu cầu đào tạo nguồn cán bộ, nhu cầu nhân lực cho vùng cĩ điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khĩ khăn, điều kiện về giảng viên, cơ sở vật chất thiết bị đảm bảo chất lượng đào tạo và chỗ ở nội trú cho học sinh.

- Chỉ tiêu đào tạo từ xa được xác định khơng tăng hoặc giảm so với năm trước.

b/ Báo cáo quy mơ đào tạo năm kế hoạch theo lĩnh vực:

Báo cáo này dự tốn quy mơ đào tạo năm kế hoạch theo các lĩnh vực đào tạo (sư phạm quản lý giáo dục, kỹ thuật cơng nghệ, kinh tế tài chính, pháp luật, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn, nơng lâm ngư, y dược, nghệ thuật – thể dục thể thao) và quy mơ theo từng trình độ và loại hình đào tạo (sau đại học, đào tạo chính quy, vừa làm vừa học, trung cấp chuyên nghiệp, đào tạo từ xa, đào tạo khác). Quy mơ bao gồm số sinh viên, học sinh hiện đang đào tạo tại trường, bao gồm cả 4 - 6 năm (đại học), 3 năm (cao đẳng), 2 năm (trung cấp chuyên nghiệp).

c/ Cơ sở tính chi sự nghiệp giáo dục đào tạo và dạy nghề năm kế hoạch:

Xây dựng dự tốn chi sự nghiệp giáo dục và đào tạo năm kế hoạch phải căn cứ vào việc đánh giá tình hình thực hiện, mức kinh phí ngân sách bảo đảm hoạt động thường xuyên năm hiện tại và dự kiến nhiệm vụ kế hoạch phát triển đào tạo tăng hoặc giảm của năm kế hoạch, cụ thể là cơ sở tính chi cần dựa trên số sinh viên bình quân (được tính tốn theo số sinh viên cĩ

mặt, số sinh viên ra trường và số sinh viên dự kiến tuyển mới) và mức chi cho 1 sinh viên để tính tốn ra tổng số chi.

d/ Đội ngũ giảng viên cơ hữu:

Báo cáo này đánh giá các điều kiện thực hiện của trường về mảng đội ngũ giảng viên cơ hữu, chi tiết số lượng theo học hàm và học vị của các giảng viên.

e/ Báo cáo biên chế tiền lương năm hiện tại:

Báo cáo biên chế tiền lương được lập trên cơ sở dự tốn tổng số cán bộ, nhân viên của đơn vị ước tính cho năm kế hoạch, tổng số biên chế cĩ mặt, tổng quỹ lương cĩ tính chất lương bao gồm: lương cơ bản, phụ cấp lương, các khoản đĩng gĩp theo lương.

Nguồn để trang trải tiền lương bao gồm hai nguồn: - Do ngân sách nhà nước đảm bảo

- Từ nguồn thu để lại theo chế độ, bao gồm: 40% học phí chính quy, các nguồn thu khác, nguồn tiết kiệm 10% chi thường xuyên để cải cách tiền lương, nguồn tiết kiệm 10% chi thường xuyên để cải cách tiền lương chưa sử dụng hết.

f/ Báo cáo tổng hợp nhu cầu thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên năm hiện tại:

Báo cáo tổng hợp nhu cầu thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên năm hiện tại được lập trên cơ sở dự tốn tổng số đối tượng được hưởng phụ cấp thâm niên ước tính cho năm kế hoạch. Tiền phụ cấp thâm niên được tính dựa trên mức lương tối thiểu chung nhân với tỷ lệ % phụ cấp thâm niên bình quân nhân với tổng hệ số lương ngạch bậc bình quân, hệ số phụ cấp chức vụ bình quân và phụ cấp thâm niên vượt khung bình quân quy theo hệ số.

g/ Cơ sở vật chất:

Báo cáo này đánh giá các điều kiện thực hiện của trường về diện tích sàn xây dựng phục vụ đào tạo: Hội trường, giảng đường, phịng học các loại; thư viện, trung tâm học liệu; phịng thí nghiệm, phịng thực hành, nhà tập đa năng, xưởng thực tập.

h/ Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục – đào tạo năm hiện tại và dự tốn năm kế hoạch:

Bảng dự tốn này được lập trên cơ sở phân tích, so sánh giữa nguồn vốn đã được bố trí thực hiện với yêu cầu thực tế của từng dự án, đánh giá mức độ hồn thành các mục tiêu, từ đĩ ước tính kinh phí sử dụng cho từng chương trình mục tiêu quốc gia đang triển khai, chi tiết cho từng dự án.

Căn cứ vào ước thực hiện các dự án thuộc chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo năm hiện tại, các mục tiêu nhiệm vụ năm kế hoạch và chế độ tài chính hiện hành lập dự tốn nhu cầu chi thực hiện các dự án thuộc chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo năm kế hoạch:

+ Hỗ trợ giáo dục miền núi, vùng dân tộc thiểu số, vùng cĩ nhiều khĩ khăn; hỗ trợ cơ sở vật chất trường chuyên, trường sư phạm.

+ Chương trình mục tiêu quốc gia khác: Xây dựng dự tốn trên cơ sở các dự án đã được phê duyệt, chuyển tiếp và dự kiến thực hiện năm kế hoạch.

i/ Thuyết minh chi tiết các đề tài, dự án nghiên cứu khoa học nghề năm kế hoạch:

Bảng thuyết minh này được lập dựa trên cơ sở đánh giá tiến độ thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học:

- Số lượng đề tài đang thực hiện, số lượng đề tài đã hồn thành so với kế hoạch trong đĩ chi tiết theo từng loại: nhiệm vụ cấp nhà nước; nhiệm vụ cấp Bộ (nhiệm vụ quỹ gen, chương trình khoa học cơng nghệ, đề tài cấp bộ, dự án sản xuất thử nghiệm, dự án tăng cường năng lực nghiên cứu, dự án thuộc chương trình giống, dự án nâng cấp tạp chí khoa học, nhiệm vụ hợp tác song phương, ...); nhiệm vụ cấp cơ sở (quỹ lương và hoạt động bộ máy, đề tài cấp cơ sở và các hoạt động khác)

- Dự kiến kinh phí để triển khai các dự án: dự án sản xuất thử nghiệm cấp Bộ, dự án tăng cường năng lực nghiên cứu các phịng thí nghiệm... Đối với dự tốn kinh phí năm kế hoạch chi cho các đề tài, dự án khoa học cơng nghệ sử dụng vốn ngân sách nhà nước: Căn cứ xây dựng dự tốn là nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cơng nghệ đã được Bộ phê duyệt cho các đề tài, dự án và các định mức chi kinh phí đã hướng dẫn tại Thơng tư liên tịch số 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN ngày 07/5/2007 của Liên tịch Bộ Tài chính - Bộ Khoa học và Cơng nghệ. Việc lập, duyệt, cấp phát, sử dụng, thanh quyết tốn kinh phí thực hiện theo hướng dẫn tại Thơng tư Liên tịch số 93/2006/TTLT-BTC-BKHCN ngày 04/10/2006 của Liên tịch Bộ Tài chính - Bộ Khoa học và Cơng nghệ.

j/ Cơ sở tính chi sự nghiệp nghiên cứu khoa học năm kế hoạch:

Dự tốn này được lập dựa trên những cơ sở sau:

- Số lượng đề tài đang thực hiện chi tiết theo từng loại: nhiệm vụ cấp nhà nước; nhiệm vụ cấp Bộ, cấp cơ sở

- Tình hình kinh phí theo dự tốn được giao của năm hiện tại, thực hiện đến 30/6 và ước thực hiện đến hết năm hiện tại, dự tốn kinh phí cho năm kế hoạch để triển khai các dự án. Số liệu dự tốn kinh phí cho năm kế hoạch được lấy từ phần dự kiến kinh phí trong bảng Thuyết minh chi tiết các đề tài, dự án nghiên cứu khoa học năm kế hoạch.

k/ Dự tốn vốn nước ngồi và vốn đối ứng năm kế hoạch:

Xây dựng dự tốn chi vốn đối ứng, vốn vay và vốn viện trợ đối với các dự án vay nợ và viện trợ phải dựa trên cơ sở các số liệu đã chi vốn đối ứng, vốn vay nợ, viện trợ đối với các dự án ODA: đánh giá số liệu giải ngân theo từng loại nguồn vốn so với kế hoạch năm và luỹ kế giải ngân đến năm trước, thực hiện 6 tháng đầu năm hiện tại và ước thực hiện đến hết năm hiện tại

so với tổng số theo từng loại nguồn vốn đã ký trong hiệp định dự án, tiến độ thực hiện các hoạt động của dự án, đồng thời phù hợp với tỷ lệ giải ngân vốn vay và vốn viện trợ khơng hồn lại của dự án được thực hiện năm hiện tại và kế hoạch hoạt động năm tiếp theo. Dự tốn chi quản lý dự án phải quán triệt đầy đủ yêu cầu thực hành tiết kiệm, chống lãng phí tại các đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước, khơng xây dựng vốn đối ứng quá cao. Các dự án phải tính tốn, cân đối nguồn vốn để đảm bảo hồn thành dứt điểm các hoạt động khi dự án kết thúc.

l/ Cơ sở tính chi sự nghiệp kinh tế và chi sự nghiệp mơi trường năm kế hoạch.

Dự tốn này được lập dựa trên cơ sở:

- Đối với chi sự nghiệp kinh tế: Dự tốn chi cho các dự án điều tra cơ bản, quy hoạch khảo sát chưa kết thúc năm hiện tại kéo dài sang năm kế hoạch. Đăng ký và xây dựng dự tốn chi cho các dự án mới năm kế hoạch căn cứ vào Thơng tư số 24/2008/TT-BTC ngày 14/3/2008 của Bộ Tài chính về hướng dẫn quản lý, sử dụng và thanh quyết tốn kinh phí sự nghiệp kinh tế thực hiện các nhiệm vụ, dự án quy hoạch.

- Đối với chi sự nghiệp mơi trường: Đánh giá tiến độ thực hiện theo từng dự án chi sự nghiệp bảo vệ mơi trường. Từ đĩ, dự tốn sẽ ước tính các số liệu chi sự nghiệp kinh tế và chi sự nghiệp mơi trường (các nhiệm vụ bảo vệ mơi trường cấp nhà nước, các nhiệm vụ triển khai đề án của Thủ tướng Chính phủ “Đưa các nội dung bảo vệ mơi trường vào hệ thống quốc dân”). Căn cứ xây dựng dự tốn là các dự án, đề tài, nhiệm vụ bảo vệ mơi trường đã được Bộ phê duyệt, các định mức chi kinh phí được hướng dẫn tại Thơng tư liên tịch số 114/2006/TTLT- BTC-TNMT ngày 29/12/2006 và số 01/2008/TTLT-BTNMT-BTC ngày 29/01/2008 của Liên tịch Bộ Tài chính - Bộ Tài nguyên và mơi trường về quản lý kinh phí sự nghiệp mơi trường và lập dự tốn cơng tác bảo vệ mơi trường. Thực hiện các dự án quan trắc tác động đối với mơi trường, tăng cường năng lực quan trắc mơi trường. Tổ chức thực hiện cơng tác thơng tin, tuyên truyền, giáo dục pháp luật về bảo vệ mơi trường.

m/ Thực hiện nhiệm vụ thu sự nghiệp mang tính chất kinh doanh khơng thuộc nguồn thu ngân sách nhà nước năm hiện tại và kế hoạch năm kế hoạch:

- Các đơn vị xây dựng dự tốn thu đầy đủ và chi tiết theo từng nguồn thu như sau: + Các khoản thu từ liên kết đào tạo.

+ Các khoản thu từ hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ.

+ Các khoản thu sự nghiệp khác (gọi chung là thu khác), khơng thuộc nguồn thu ngân sách nhà nước. Trong đĩ chi tiết theo từng loại: thu từ hoạt động tư vấn, chuyển giao cơng nghệ, sản xuất, kinh doanh, phí dịch vụ, học phí các loại hình đào tạo do trường tự tổ chức tuyển sinh, tự ký hợp đồng đào tạo cho cá nhân, các đơn vị theo hình thức bồi dưỡng ngắn hạn, dài hạn, bồi dưỡng theo chuyên đề; lệ phí và thu sự nghiệp khác, đơn vị lập dự tốn riêng khơng đưa chung vào dự tốn thu phí, lệ phí thuộc ngân sách nhà nước.

n/ Thực hiện nhiện vụ thu, chi ngân sách năm hiện tại và kế hoạch năm kế hoạch:

Báo cáo này gồm ba phần:

- Dự tốn tổng số thu, chi, nộp ngân sách từ phí, lệ phí.

Nội dung này được lập dựa trên việc đánh giá ước thực hiện tổng số thu, chi, nộp ngân sách từ phí, lệ phí trong năm hiện tại căn cứ vào kết quả thu 6 tháng đầu năm và chi tiết theo từng khoản thu phí, lệ phí; so với dự tốn được giao đầu năm, số thu nộp ngân sách, số thu được để lại đơn vị sử dụng theo chế độ quy định. Các đơn vị xây dựng dự tốn thu đầy đủ và chi tiết theo từng nguồn thu như sau: Các khoản thu thuộc nguồn thu ngân sách nhà nước được để lại chi theo chế độ, các đơn vị căn cứ số thực hiện thu năm trước, ước thực hiện năm hiện tại, những yếu tố dự kiến tác động đến thu năm kế hoạch để xây dựng dự tốn thu cho phù hợp (căn cứ theo mức thu học phí quy định tại Nghị định số 49/2010/NĐ-CP), mang tính tích cực và đảm bảo đúng chính sách, chế độ. Trong đĩ chi tiết theo từng loại: học phí chính quy, khơng chính quy (tại chức, văn bằng 2 dưới hình thức học tại trường hoặc liên kết với các địa phương, đơn vị; tự học cĩ hướng dẫn, đào tạo từ xa theo chỉ tiêu kế hoạch tuyển sinh do nhà nước giao hoặc theo tiêu chí của Bộ hướng dẫn); lệ phí dự thi, dự tuyển.

- Dự tốn chi thường xuyên ngân sách: Nội dung này sẽ ước tính thực hiện nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước phát triển sự nghiệp thơng qua việc đánh giá tình hình thực hiện dự tốn ngân sách nhà nước 6 tháng đầu năm (số dự tốn đã rút đến 30/6 của năm hiện tại, so sánh với số dự tốn được giao) và dự kiến thực hiện cả năm hiện tại theo từng chỉ tiêu nhiệm vụ được giao: chi thanh tốn cho cá nhân, chi hoạt động nghiệp vụ chuyên mơn, chi mua sắm sửa chữa thường xuyên. Dự tốn chi thường xuyên ngân sách năm kế hoạch được chi tiết theo từng nội dung (bao gồm cả chi từ nguồn ngân sách nhà nước giao và chi từ nguồn thu phí, lệ phí, thu khác được để lại đơn vị chi theo chế độ).

- Dự tốn chi chương trình mục tiêu quốc gia, các chương trình, dự án lớn: Nội dung này được lập dựa trên việc đánh giá tình hình thực hiện dự tốn ngân sách nhà nước 6 tháng đầu năm (số dự tốn đã rút đến 30/6 của năm hiện tại, so sánh với số dự tốn được giao) và dự kiến thực hiện cả năm hiện tại theo từng chỉ tiêu nhiệm vụ được giao: chi theo chương trình tiên tiến, chi theo từng chương trình mục tiêu quốc gia.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1:

Trong chương 1 của luận văn, tác giả đã trình bày tổng quan về dự tốn ngân sách trong khu vực cơng; khái niệm, phân loại, vai trị, quy trình, các mơ hình lập dự tốn ngân sách và hệ thống dự tốn ngân sách hoạt động hàng năm của các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo. Việc nghiên cứu các vấn đề lý luận chung về dự tốn ngân sách nhằm làm nền tảng để tác giả nghiên cứu và phân tích thực trạng cơng tác dự tốn ngân sách tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM.

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC DỰ TỐN NGÂN SÁCH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống dự toán ngân sách tại trường đại học sư phạm kỹ thuật TPHCM Luận văn thạc sĩ 2013 (Trang 26)