4.2.1.1. Xác định cơ cấu sản xuất có lợi thế tại Duy Xuyên
Từ việc phân tích thực trạng ngành nông nghiệp Duy Xuyên cho thấy những năm đến chiến lƣợc phát triển nông nghiệp của huyện phải dựa vào các cây trồng , vật nuôi có lợi thế so sánh nhƣ cây rau đậu, cây công nghiệp ngắn ngày, chăn nuôi và thủy sản.
Về trồng trọt. Đối với vùng trung du và đồng bằng, đất đai tại đây phù hợp với các cây trồng chính nhƣ đƣợc thể hiện trong bảng dƣới đây. Cây trồng đa dạng nhƣng qui mô nhỏ và phân tán, năng suất thấp, khó hình thành vùng nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến và đáp ứng những đơn hàng có quy mô lớn. Nhìn chung, cây lúa đáp ứng nhu cầu tự túc lƣơng thực và một phần trở thành hàng hóa, thu nhập bằng tiền của nông hộ tại Duy Xuyên chủ yếu dựa vào các cây rau màu và nhóm cây công nghiệp.
Những loại cây trồng phù hợp với vùng đồng bằng và trung du huyện Duy Xuyên:
Nhóm cây lƣơng thực Nhóm cây rau đậu Nhóm cây công nghiệp
Nhóm cây ăn quả Lúa Khoai lang Sắn Ngô Đậu xanh Đậu cove Ớt Mè Rau các loại Dƣa hấu Dâu tằm Thuốc lá Bông Cói Đay Lạc Cam Chanh Ổi Mít Chuối Dứa
Hiện nay, quá trình đô thị hóa nhanh và hoạt động du lịch phát triển, nhu cầu rau quả ngày càng lớn, đặc biệt tại thành phố Đà Nẵng, Tam Kỳ, các thị trấn, các khu công nghiệp… và đây là cơ hội để nông nghiệp Duy Xuyên khai thác tiềm năng của nhóm cây này; có một số cây rau quả tham gia xuất khẩu thu về ngoại tệ nhƣ cây ớt, thuốc lá, bông, dƣa hấu...
Đối với vùng trung du và miền núi: Thế mạnh của vùng này là trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, cây nguyên liệu giấy; kinh tế vƣờn theo mô hình nông lâm kết hợp.
Về chăn nuôi. Vùng đồng bằng, trung du và miền núi Duy Xuyên đều có thể phát triển ngành chăn nuôi gia súc nhƣ heo, trâu, bò, dê và gia cầm nhƣ gà, vịt. Hiện nay, trên địa bàn huyện Duy Xuyên đàn gia súc phát triển khá. Trong đó, bò lai Sind chiếm trên 70% đàn bò của huyện và phát triển tốt tại đất Duy Xuyên thời gian qua, ƣu điểm là cho năng suất gấp 2 đến 2,5 lần so với bò địa phƣơng. Bây giờ xu hƣớng các hộ nông dân tại đây nuôi bò tập trung không chăn thả, thức ăn chủ động bằng cách trồng cỏ và thức ăn có sẵn tại địa phƣơng, chất thải đƣợc xử lý bằng hầm bioga vừa đảm bảo vệ sinh môi trƣờng, vừa tạo ra đƣợc chất đốt và điện thắp sáng. Đặc biệt đối với đàn gia cầm, tại Duy Châu, Duy Hòa, Duy Trinh đã hình thành những mô hình nuôi gà sinh thái, đảm bảo dịch bệnh và bền vững môi trƣờng nuôi. Nhiều địa phƣơng có điều kiện thuận lợi đã hình thành những mô hình nuôi vịt quy mô công nghiệp nhƣ Duy Thành, Duy Vinh, Duy Châu.
Những năm qua, ngành chăn nuôi Duy Xuyên phát triển chủ yếu dựa trên hình thức chăn nuôi gia đình với qui mô nhỏ; và cung cấp chủ yếu cho thị trƣờng nội tỉnh và thành phố Đà Nẵng mà chƣa mở rộng ra thị trƣờng xuất khẩu. Vì vậy, trong những năm đến, cần Sind hóa đàn bò, nạc hóa đàn heo và phát triển nuôi gà cả hình thức chăn nuôi gia đình và chăn nuôi công nghiệp nhằm khai thác nguồn thức ăn dồi dào nhờ vào cây bắp, sắn, khoai, và bột cá luôn có sẵn tại địa phƣơng.
Về đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Huyện Duy Xuyên có một xã tiếp giáp biển và ba xã thông với biển bằng hệ thống song Thu Bồn qua Cửa Đại, có lợi thế về mặt nƣớc nuôi trồng thủy sản cả nƣớc mặn, nƣớc lợ và nƣớc ngọt. Ngành đánh bắt hải sản của tỉnh Duy Xuyên đạt sản lƣợng không cao do
năng lực đánh bắt còn yếu cả về số lƣợng và công suất tàu thuyền. Đối với ngành nuôi trồng thủy sản, tiềm năng khai thác mặt nƣớc nuôi trồng tƣơng đối lớn so với các huyện trong tỉnh Quảng Nam, tuy nhiên lợi thế này chƣa đƣợc khai thác đúng mức.
Về lâm nghiệp. Hiện huyện Duy Xuyên có 12.500 ha đất lâm nghiệp. Trong đó, phần lớn là đất rừng phòng hộ, chỉ có 18,4% đất rừng trồng. Rừng sản xuất ở Duy Xuyên chủ yếu trồng cây keo lá tram làm nguyên liệu giấy và chế biến ván gỗ xuất khẩu. Tuy nhiên, nếu khai thác hiệu quả tiềm năng lâm nghiệp thì hiệu quả và giá trị của ngành cũng rất lớn.
4.2.1.2. Chuyển dịch theo hƣớng lựa chọn các cây trồng, vật nuôi phù hợp với thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu
Hiện nay, thu nhập của nông dân vùng đồng bằng nhờ vào trồng các loại cây rau đậu đem lại thu nhập cao hơn hẳn so với trồng lúa. Không chỉ các cây rau đậu nhƣ đƣợc phân tích ở trên; cây lúa giống, cây bắp, cây công nghiệp ngắn ngày nhƣ cây ớt, cây thuốc lá, bông cũng đem lại giá trị cao cho nông dân. Đối với vùng trung du và miền núi, tập trung khai thác hiệu quả mô hình trồng cây lâm nghiệp kết hợp với cây ăn trái và chăn nuôi. Tại vùng dọc biển và dọc sông Thu Bồn nên chuyển các ruộng lúa, cói năng suất thấp sang nuôi trồng thủy sản đem lại giá trị kinh tế cao gấp 4-5 lần so với trồng trọt. Tiếp tục tìm kiếm thị trƣờng cả trong nƣớc và xuất khẩu đảm bảo giải quyết đầu ra cho nông sản. Tổ chức trồng và nuôi khảo nghiệm những giống và cây con mới có giá trị cao trên địa bàn huyện để thời gian tới tạo ra thêm những sản phẩm nông nghiệp có giá trị. Khai thác hiệu quả diện tích đất ven sông Thu Bồn ở các xã Duy Thu, Duy Châu, Duy Trinh, thị trấn Nam Phƣớc để sản xuất những cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu cao nhƣ ớt, thuốc lá, dƣa hấu, bông. Chuyển đổi một số diện tích đất lúa thiếu nƣớc sang trồng các loại cây họ đậu nhƣ đậu xanh, đậu cove, đậu phụng tại các xã Duy Vinh, Duy Phú,
Duy Hòa, Duy Tân. Xây dựng các cánh đồng chuyên canh trồng các loại rau sạch phục vụ các thành phố lớn.
4.2.1.3. Chuyển dịch theo hƣớng phát triển chuyên môn hóa và tập trung hóa:
Chuyển dịch theo hƣớng thành lập các vùng chuyên môn hóa thì mới xây dựng đƣợc nền nông nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Mỗi vùng của Duy Xuyên tùy vào điều kiện, lợi thế của mình thành lập các vùng chuyên canh:
- Vùng ven biển nhƣ Duy Nghĩa, Duy Hải, Duy Vinh, Duy Thành tiếp tục đầu tƣ hình thành vùng chuyên canh nuôi tôm thẻ chân trắng, đặc biệt là công nghệ nuôi tôm lót bạt. Đồng thời hình thành các vùng chuyên canh trồng cói, rau sạch, cây họ đậu.
- Vùng trung du và đồng bằng là vùng hạ lƣu của sông Thu Bồn xây dựng các vùng chuyên canh cây lúa nƣớc, cây công nghiệp ngắn ngày, rau đậu, trồng dâu nuôi tằm, cây cảnh, cây ăn trái; chăn nuôi bò, heo và gia cầm.
- Vùng núi gồm các xã Duy Phú, Duy Hòa, Duy Sơn khai thác vùng đất đồi núi để trồng cây ăn trái, cây nguyên liệu giấy, chăn nuôi đại gia súc nhƣ bò, dê.
Chỉ có chuyển dịch theo hƣớng thành lập các vùng chuyên canh thì mới có khả năng tập trung hóa trong sản xuất nông nghiệp và đây cũng là tiền để để phát triển nền nông nghiệp huyện Duy Xuyên theo hƣớng công nghiệp và hiện đại hóa.
4.2.1.4. Chuyển dịch nông nghiệp kết hợp với chuyển dịch lao động nông nghiệp sang hoạt động phi nông nghiệp
Lực lƣợng lao động trong nông nghiệp còn quá lớn (năm 2013 là 61.750 ngƣời chiếm 50.11%) là một bất lợi đối với nền nông nghiệp huyện Duy Xuyên, nên việc chuyển dịch lao động nông nghiệp sang hoạt động phi nông nghiệp kết hợp cùng với quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp là
cần thiết để phát triển nông nghiệp huyện Duy Xuyên những năm đến. Chỉ có tiến hành nhanh quá trình này thì mới làm cho: năng suất lao động xã hội trong ngành nông nghiệp tăng lên; tạo động lực để cơ giới hóa, chuyên môn