Những hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ TRỊ CẢM NHẬN ĐẾN XU HƯỚNG LỰA CHỌ THƯƠNG HIỆU MÁY TÍNH XÁCH TAY CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC TẠI TPHCM (Trang 70)

Cũng nhƣ bất kỳ dự án nghiên cứu nào, nghiên cứu này cũng có những hạn chế. Thứ nhất, nghiên cứu này chỉ tập trung nghiên cứu giá trị cảm nhận nên mức độ bao quát không cao. Có thể có những yếu tố khác góp phần giải thích tốt hơn về giá trị cảm nhận. Thứ hai, phạm vi khảo sát và đối tƣợng khảo sát của nghiên cứu này thực hiện chỉ tập trung vào đối tƣợng là sinh viên tại TP. HCM nên tính đại diện của mẫu chƣa cao. Khả năng bao quát sẽ cao hơn nếu phạm vi khảo sát rộng hơn và đối tƣợng khảo sát thuộc nhiều tầng lớp khác nhau. Cuối cùng là nghiên cứu này chọn mẫu theo phƣơng pháp thuận tiện nên tính đại diện còn thấp, khả năng tổng quát hóa cho đám đông chƣa cao. Nếu thực hiện theo phƣơng pháp phân tầng có thể sẽ khái quát hóa và đạt hiệu quả thống kê cao hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

Bích Thủy, 2004. Tiêu dùng trẻ. Báo Sài gòn tiếp thị online:

<http://sgtt.vn/oldweb/cacsobaotruoc/461_15/p02_03_tieudungtre.htm>. [Ngày truy cập: 22 tháng 7 năm 2013].

Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2012. Số liệu thống kê GDĐT năm 2012.

<http://www.moet.gov.vn/?page=11.0>. [Ngày truy cập: 22 tháng 7 năm 2013].

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Hồ Chí Minh: NXB Hồng Đức.

Lê Thị Mỹ Hạnh, 2012. Nghiên cứu các nhân tố đo lường giá trị thương hiệu máy tính xách tay tại TP. HCM. Luận văn Thạc sĩ. Khoa Quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

Ngô Trung Kiên, 2011. Các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng sử dụng dịch vụ 3G tại thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sĩ. Khoa Quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

Nguyễn Anh Hùng, 2010. Tác động của tính cách thương hiệu đến lòng trung thành khách hàng trong thị trường máy tính xách tay tại TP. HCM. Luận văn Thạc sĩ. Khoa Quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2007. Nghiên Cứu Khoa Học Marketing - Ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM. Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc Gia. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2002. Nghiên cứu các thành phần của giá trị thương hiệu và đo lường chúng trong thị trường hàng tiêu dùng tại Việt Nam.

Đề tài nghiên cứu khoa học B2002-22-33. Hồ Chí Minh: Trƣờng Đại học Kinh tế Tp.HCM.

Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2011. Nghiên cứu thị trường. Hồ Chí Minh: NXB Lao động.

Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp Nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Hà Nội: NXB Lao động xã hội.

Nguyễn Minh Thu, 2013. Một số nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn thương hiệu điện thoại thông minh của khách hàng trên thị trường Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sĩ. Khoa Quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

Nguyễn Xuân Quang, 2012. Vai trò của các nhân tố giá trị cảm nhận đối với xu hướng tiêu dùng của giới trẻ tại Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ. Khoa Quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng của Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội số 13/1999/PL-UBTVQH10, ngày 27 tháng 4 năm 1999.

Philip Kotler and Gary Armstrong, 2011. Nguyên lý tiếp thị. Dịch từ tiếng Anh. Ngƣời dịch Lại Hồng Vân và cộng sự, 2012. Hà Nội: NXB Lao động xã hội.

Philip Kotler, 1999. Kotler bàn về tiếp thị. Dịch từ tiếng Anh. Ngƣời dịch Vũ Tiến Phúc, 2011. Hồ Chí Minh: NXB Trẻ.

Philip Kotler, 2001. Quản trị marketing. Dịch từ tiếng Anh. Ngƣời dịch Vũ Trọng Hùng, 2009. Hà Nội: NXB Lao động xã hội.

Tạ Thị Kiều An và cộng sự, 2010. Giáo trình Quản trị chất lượng. Hồ Chí Minh: NXB Thống kê.

TCVN ISO 8420:1999 Quản lý chất lượng và các yếu tố của hệ thống chất lượng – Cơ sở và từ vựng.

Tôn Thất Nguyễn Thiêm, 2005. Dấu ấn thương hiệu: Tài sản và Giá trị. Hồ Chí Minh: NXB Trẻ.

Trần Thị Thập, 2010. Bài giảng môn Quản trị thương hiệu. Học Viện Công Nghệ Bƣu chính Viễn Thông

<http://dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/466/1/Quan%20tri%20thuong%20hieu.T

Vũ Huy Thông và cộng sự, 2010. Giáo trình Hành vi người tiêu dùng. Hà Nội: NXB Đại học kinh tế quốc dân.

Tiếng Anh

Ajzen I., 2006, Constructing a TpB Questionnaire: Conceptual and Methodological Considerations.

Ajzen, I. & Fishbein, M., 1975. Belief, Attitude, Intention, and Behavior: An Introduction to Theory and Research. Reading, MA: Addison-Wesley.

Ajzen, I., 1985. From intentions to actions: A theory of planned behavior, In J. Kuhl & J. Beckman (Eds.). Action-control: From cognition to behavior. Heidelberg: Springer, pp.11-39.

Ajzen, I., 1991. The theory of planned behavior. Organizational Behavior and Human Decision Processes. 50(2) : 179-211.

Dodds et al., 1991. “Effects of Price, Brand, and Store Information on Buyers’ Product Evaluations,” Journal of Marketing Research, 28(August), 307–319.

Eagly A. and Chaiken S., 1993, The psychology of attitudes, Forth Worth, Harcourt Brace Jovanovich College Publishers.

Hair JF et al., 2006, Multivariate Data Analysis, 6th ed, Upper Saddle River NJ: Prentice-Hall.

Joseph M. Juran, 1999. Juran’s quality handbook, Mc Graw – Hill.

LeBlanc G., Nguyen N., 1999, Listening to the customer’s voice: Examining perceived service value among business college students, Int J Educ.

Monroe, Kent B. (1990), Pricing: Making Profitable Decisions, McGraw-Hill, New York.

Nguyễn Thị Hồng Nguyệt, 2010. Exploring the factors affecting laptop consumer’s brand loyalty in Ho Chi Minh city, University of Economics Ho Chi Minh city master thesis.

Sheth et al., 1991, “Why we buy What we buy: A Theory of Consumption Values”, Journal of Bussiness Research, 22, pp 159-170.

Stafford Thomas F., 1994, “Consumption values and the choice of marketing electives: Treating students like customers”, Journal of Marketing Education 16, 26- 33.

Sweeney, J. C., and Soutar, G. N., 2001. Consumer perceived value: The development of a multiple item scale. Journal of Retailing, 77(2), 203-220.

Woodruff, Robert B. (1997). “Customer Value: The Next Source for Competitive Advantage,” Journal of the Academy of Marketing Science, 25(2), 139–153.

Zeithaml et al., 1996, The Behavioral Consequences of Service Quality, Journal of Marketing, Vol. 60 (April 1996), 31-46.

Zeithaml, Valarie A., 1988. “Consumer Perceptions of Price, Quality and Value: A Means-End Model and Synthesis of Evidence,” Journal of Marketing, 52(July), 2–22.

Phụ lục 1 – Các thang đo tham khảo

Thang đo theo tên tiếng Anh của Sweeney và Soutar ( 2001)

Quality

has consistent quality is well made

has an acceptable standard of quality has poor workmanship (*)

would not last a long time (*) would perform consistently

Emotion

is one that I would enjoy would make me want to use it

is one that I would feel relaxed about using would make me feel good

would give me pleasure

Social

would help me to feel acceptable would improve the way I am perceived

would make a good impression on other people would give its owner social approval

Price

is reasonably priced offers value for money

is a good product for the price would be economical

Thang đo Giá trị tri thức dựa theo thang đo của Ngô Trung Kiên (2011)

Giá trị trí thức cảm nhận

Sử dụng dịch vụ 3G giúp tôi trải nghiệm công nghệ mới Sử dụng dịch vụ 3G giúp tôi trải nghiệm những tính năng mới

Sử dụng dịch vụ 3G giúp tôi thỏa mãn sự hiếu kỳ

Thang đo xu hƣớng lựa chọn thƣơng hiệu đƣợc dựa theo thang đo của Sweeney và Soutar ( 2001)

Purchase Intention

I would be willing to buy this item at this store I would recommend this item to friends or relatives I would not expect any problems with this item (*): Đảo ngƣợc điểm số thang đo (reverse scored)

Phụ lục 2a: Dàn bài thảo luận nhóm cho nghiên cứu sơ bộ định tính

I. Phần giới thiệu

Xin chào các bạn, tôi tên Nguyễn Đình Hồng, là học viên Cao học Quản trị kinh doanh trƣờng Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Hôm nay tôi rất hân hạnh đƣợc làm quen với các bạn để chúng ta cùng thảo luận về một số vấn đề liên quan đến ảnh hƣởng của giá trị cảm nhận đến xu hƣớng lựa chọn thƣơng hiệu máy tính xách tay của sinh viên. Rất mong nhận đƣợc sự tham gia tích cực của các bạn và cũng xin lƣu ý là không có quan điểm nào là đúng hay sai cả. Tất cả ý kiến của các bạn đều đóng góp vào sự thành công của nghiên cứu này. Bây giờ xin các bạn tự giới thiệu để chúng ta cùng làm quen với nhau…

II. Phần chính của thảo luận:

A. Thƣơng hiệu nghiên cứu:

Những thƣơng hiệu máy tính xách tay nào hiện đƣợc phân phối trên thị trƣờng mà các bạn quan tâm?

1. Acer 2. Asus 3. Axio 4. Dell 5. Fujitsu 6. Gateway 7. HP 8. Lenovo 9. Macbook 10. SamSung 11. Sony Vaio 12. Toshiba 13. Khác:…………

B. Đánh giá thang đo:

Mời các bạn xem những phát biểu, về một thƣơng hiệu máy tinh xách tay nào đó (gọi tắt là X), đƣợc in ra trên giấy đã phát cho các bạn. Xin các bạn cho biết các bạn có hiểu đƣợc nghĩa của chúng không? Nếu không, vì sao? Theo các bạn, các phát biểu này muốn nói lên điều gì? Các bạn muốn thay đổi và bổ sung những gì? Vì sao?

Những phát biểu Thay đổi hoặc bổ sung Những sản phẩm của X có chất lƣợng nhất quán Những sản phẩm của X có chất lƣợng cao

Những sản phẩm của X có tiêu chuẩn về chất lƣợng đƣợc công nhận Những sản phẩm của X đƣợc gia công tỉ mỉ

Những sản phẩm của X rất bền

Những sản phẩm của X hoạt động ổn định

Những sản phẩm của X mang lại niềm vui cho tôi Những sản phẩm của X làm tôi muốn sử dụng

Những sản phẩm của X là sản phẩm sẽ làm tôi cảm thấy thoải mái khi sử dụng Những sản phẩm của X làm tôi cảm thấy yên tâm

Những sản phẩm của X mang đến cho tôi sự hài lòng

Những sản phẩm của X giúp tôi nhận đƣợc sự tôn trọng của ngƣời khác Những sản phẩm của X giúp cải thiện cách nhìn của ngƣời khác về tôi Những sản phẩm của X giúp tôi tạo ấn tƣợng tốt trƣớc mọi ngƣời Những sản phẩm của X giúp tôi tự tin trƣớc mọi ngƣời

Những sản phẩm của X có giá cả dễ mua

Giá cả những sản phẩm của X tƣơng xứng với giá trị của nó

Những sản phẩm của X đƣợc đánh giá tốt hơn thƣơng hiệu khác ở cùng mức giá

Những sản phẩm của X có tính kinh tế (tiết kiệm điện, chi phí thay phụ tùng, v.v.)

Những sản phẩm của X giúp tôi trải nghiệm công nghệ mới Những sản phẩm của X giúp tôi trải nghiệm những tính năng mới Những sản phẩm của X giúp tôi thỏa mãn sự hiếu kỳ

Tôi sẵn lòng mua những sản phẩm của X

Tôi sẽ giới thiệu những sản phẩm của X cho bạn bè và ngƣời thân của tôi Tôi nghĩ rằng những sản phẩm của X không có bất cứ vấn đề gì

Tôi xem những sản phẩm của X là sự lựa chọn đầu tiên của tôi

Xin chân thành cảm ơn các bạn đã dành thời gian để tham gia buổi thảo luận nhóm và đã đóng góp những ý kiến quý báu cho nghiên cứu này.

Phụ lục 2b: DANH SÁCH SINH VIÊN THAM GIA THẢO LUẬN NHÓM

Ngày 04 tháng 09 năm 2013

STT HỌ TÊN TRƢỜNG NĂM

HỌC ĐIỆN THOẠI

1 Bùi Thị Kim Trơn Đại học Kinh tế TP.HCM 4 01694909442

2 Trần Thị Dƣ Quý Đại học Kinh tế TP.HCM 4 01684940294

3 Cao Thị Hồng Thanh Đại học Kinh tế TP.HCM 2 0978501061

4 Nguyễn Thị Kim Tƣơi Đại học Kinh tế TP.HCM 2 01269908714

5 Nguyễn Thị Ngọc

Dung Đại học Kinh tế TP.HCM

4 0937807742

6 Nguyễn Thị Thanh

Tình Đại học Kinh tế TP.HCM

4 01684237331

7 Lê Hải Nam Đại học Kinh tế TP.HCM 4 01655936784

8 Ngô Trần Hằng Nga Đại học Kinh tế TP.HCM 4 01206203076

9 Trần Thị Thắm Đại học Kinh tế TP.HCM 4 0945343335

Phụ lục 3: Bảng câu hỏi khảo sát cho nghiên cứu sơ bộ định lƣợng

BẢNG CÂU HỎI

NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA GIÁ TRỊ CẢM NHẬN ĐẾN XU HƢỚNG LỰA CHỌN THƢƠNG HIỆU MÁY TÍNH XÁCH TAY CỦA SINH VIÊN

Kính chào các bạn!

Tôi tên Nguyễn Đình Hồng, là học viên Cao học Quản trị kinh doanh trƣờng Đại học Kinh tế TP. HCM.

Hiện tôi đang thực hiện một nghiên cứu về ảnh hƣởng của giá trị cảm nhận đến xu hƣớng lựa chọn thƣơng hiệu máy tính xách tay của sinh viên với mục đích phục vụ cho nghiên cứu học thuật, không có mục đích kinh doanh. Mong các bạn dành chút thời gian để trả lời các câu hỏi sau. Xin chú ý rằng không có trả lời nào là đúng hay sai, tất cả các trả lời của các bạn đều có giá trị đối với nghiên cứu này.

Phần 1: Câu hỏi gạn lọc

1. Có phải bạn đang là sinh viên Đại học? Có  Tiếp tục

Không  Ngƣng

2. Bạn có ý định mua máy tính xách tay trong tƣơng lai không? Có  Tiếp tục

Không  Ngƣng

Phần 2: Bảng câu hỏi chính

Tên thƣơng hiệu máy tính xách tay (gọi tắt là X) mà bạn biết là (vui lòng đánh dấu x vào ô thƣơng hiệu mà bạn chọn):

2. Acer 2. Asus 3. Axio 4. Dell 5. Fujitsu 6. Gateway 7. HP 8. Lenovo 9. Apple Macbook 10. SamSung 11. Sony Vaio 12. Toshiba

13. Khác (vui lòng ghi rõ):………

Với thƣơng hiệu mà bạn đã chọn ở trên, vui lòng cho biết mức độ đồng ý của các bạn đối với những phát biểu dƣới đây theo thang điểm từ (1) đến (5), với qui ƣớc:

(1) Hoàn toàn không đồng ý, (2) Không đồng ý, (3) Trung lập, (4) Đồng ý và (5) Hoàn toàn đồng ý. (xin chỉ khoanh tròn một con số thích hợp cho mỗi phát biểu)

STT Những phát biểu Mức độ đồng ý

C1 Những sản phẩm của X có chất lƣợng nhất quán 1 2 3 4 5 C2 Những sản phẩm của X có chất lƣợng cao 1 2 3 4 5 C3 Những sản phẩm của X có tiêu chuẩn về chất lƣợng đƣợc công

nhận 1 2 3 4 5

C4 Những sản phẩm của X đƣợc gia công tỉ mỉ 1 2 3 4 5

C5 Những sản phẩm của X rất bền 1 2 3 4 5

C6 Những sản phẩm của X hoạt động ổn định 1 2 3 4 5

C7 Những sản phẩm của X mang lại niềm vui cho tôi 1 2 3 4 5 C8 Những sản phẩm của X làm tôi muốn sử dụng 1 2 3 4 5 C9 Những sản phẩm của X là sản phẩm sẽ làm tôi cảm thấy thoải

mái khi sử dụng 1 2 3 4 5

C10 Những sản phẩm của X làm tôi cảm thấy yên tâm 1 2 3 4 5 C11 Những sản phẩm của X mang đến cho tôi sự hài lòng 1 2 3 4 5

C12 Những sản phẩm của X giúp tôi nhận đƣợc sự tôn trọng của

ngƣời khác 1 2 3 4 5

C13 Những sản phẩm của X giúp cải thiện cách nhìn của ngƣời khác

về tôi 1 2 3 4 5

C14 Những sản phẩm của X giúp tôi tạo ấn tƣợng tốt trƣớc mọi ngƣời 1 2 3 4 5 C15 Những sản phẩm của X giúp tôi tự tin trƣớc mọi ngƣời 1 2 3 4 5

C16 Những sản phẩm của X có giá cả dễ mua 1 2 3 4 5 C17 Giá cả những sản phẩm của X tƣơng xứng với giá trị của nó 1 2 3 4 5

C18 Những sản phẩm của X đƣợc đánh giá tốt hơn thƣơng hiệu khác

ở cùng mức giá 1 2 3 4 5

C19 Những sản phẩm của X có tính kinh tế (tiết kiệm điện, chi phí

thay phụ tùng, v.v.) 1 2 3 4 5

C20 Những sản phẩm của X giúp tôi trải nghiệm công nghệ mới 1 2 3 4 5 C21 Những sản phẩm của X giúp tôi trải nghiệm những tính năng mới 1 2 3 4 5 C22 Những sản phẩm của X giúp tôi thỏa mãn sự hiếu kỳ 1 2 3 4 5

C23 Tôi sẵn lòng mua những sản phẩm của X 1 2 3 4 5 C24 Tôi sẽ giới thiệu những sản phẩm của X cho bạn bè và ngƣời

thân của tôi 1 2 3 4 5

C25 Tôi nghĩ rằng những sản phẩm của X không có bất cứ vấn đề gì 1 2 3 4 5 C26 Tôi xem những sản phẩm của X là sự lựa chọn đầu tiên của tôi 1 2 3 4 5

Phần 3: Xin bạn vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân (vui lòng đánh dấu x vào ô thích hợp):

1. Giới tính của bạn:

Nam Nữ

2. Bạn là sinh viên năm:

1 2 3 Cuối

3. Bạn đang học tại trƣờng:

Đại học Kinh tế TP. HCM Đại học Mở TP. HCM

Đại học Bách Khoa TP. HCM Đại học Sƣ Phạm

4. Thu nhập hộ gia đình bạn nằm trong khoảng nào sau đây: a. Dƣới 10 triệu đồng

b. Từ 10 triệu đến 15 triệu đồng c. Trên 15 triệu đồng

d. Không có ý kiến

6. Điện thoại: ………..

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ TRỊ CẢM NHẬN ĐẾN XU HƯỚNG LỰA CHỌ THƯƠNG HIỆU MÁY TÍNH XÁCH TAY CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC TẠI TPHCM (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)