Kiểm định sự khác nhau về xu hƣớng lựa chọn thƣơng hiệu

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ TRỊ CẢM NHẬN ĐẾN XU HƯỚNG LỰA CHỌ THƯƠNG HIỆU MÁY TÍNH XÁCH TAY CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC TẠI TPHCM (Trang 64)

giới tính:

Nhƣ đã đề cập ở Chƣơng 3, để kiểm định xem xu hƣớng lựa chọn thƣơng hiệu MTXT có sự khác nhau không giữa nam và nữ ta dùng phép kiểm định T (T-test). Giả thuyết Ho: Không có sự khác nhau về xu hƣớng lựa chọn thƣơng hiệu MTXT giữa nam và nữ.

Bảng 4.12 Kiểm định T-test đối với giới tính Thống kê nhóm giới tính N Trung bình Độ lệch chuẩn Trung bình sai số chuẩn Xu hƣớng lựa chọn thƣơng hiệu Nam 140 3.6429 0.5523 0.04667 Nữ 120 3.7104 0.5834 0.05326

Independent Samples Test

Kiểm định Levene cho sự bằng nhau

của phƣơng sai

Kiểm định T cho sự bằng nhau của giá trị trung bình

F Sig. T df Sig. Sai lệch trung bình Sai lệch của sai số chuẩn Độ tin cậy 95% Dƣới Trên Giả định phƣơng sai bằng nhau 0.258 0.612 -0.96 258 0.339 -0.0676 0.0705 -0.2064 0.0713 Giả định phƣơng sai khác nhau -0.95 247 0.341 -0.0676 0.0708 -0.207 0.0719

Theo kết quả kiểm định tại Bảng 4.12, kiểm định Levene, mức ý nghĩa thống kê = 0.612 > 0.05 nên ta chấp nhận giả thuyết Ho: Không có sự khác nhau về xu hƣớng lựa chọn thƣơng hiệu MTXT giữa nam và nữ.

4.4.5.3 Kiểm định sự khác nhau về xu hƣớng lựa chọn thƣơng hiệu MTXT theo năm học: năm học:

Nhƣ đã đề cập ở Chƣơng 3, để kiểm định xem xu hƣớng lựa chọn thƣơng hiệu MTXT có sự khác nhau không giữa sinh viên các năm học, ta dùng phép kiểm định Oneway Anova. Giả thuyết Ho: Không có sự khác nhau về xu hƣớng lựa chọn thƣơng hiệu MTXT giữa sinh viên các năm học. Kết quả kiểm định Oneway Anova tại Phụ lục 9, kiểm định Levene có mức ý nghĩa thống kê = 0.982 > 0.05 cho thấy phƣơng sai của xu hƣớng lựa chọn thƣơng hiệu MTXT giữa các năm học không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Mức ý nghĩa thống kê = 0,856 > 0.05 trong bảng kết quả ANOVA. Ta chấp nhận giả thuyết Ho: Không có sự khác nhau về xu hƣớng lựa chọn thƣơng hiệu MTXT giữa sinh viên các năm học.

4.4.5.4 Kiểm định sự khác nhau về xu hƣớng lựa chọn thƣơng hiệu MTXT theo khu vực khảo sát: khu vực khảo sát:

Để kiểm định xem xu hƣớng lựa chọn thƣơng hiệu MTXT có sự khác nhau không giữa sinh viên tại bốn trƣờng Đại học, ta dùng phép kiểm định Oneway Anova. Giả thuyết Ho: Không có sự khác nhau về xu hƣớng lựa chọn thƣơng hiệu MTXT giữa sinh viên bốn trƣờng Đại học. Kết quả kiểm định Oneway Anova tại Phụ lục 9, kiểm định Levene có mức ý nghĩa thống kê = 0.838 > 0.05 cho thấy phƣơng sai của xu hƣớng lựa chọn thƣơng hiệu MTXT giữa các năm học không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Mức ý nghĩa thống kê = 0,097 > 0.05 trong bảng kết quả ANOVA. Ta chấp nhận giả thuyết Ho: Không có sự khác nhau về xu hƣớng lựa chọn thƣơng hiệu MTXT giữa sinh viên bốn trƣờng Đại học.

4.4.5.5 Kiểm định sự khác nhau về xu hƣớng lựa chọn thƣơng hiệu MTXT theo thu nhập hộ gia đình sinh viên: thu nhập hộ gia đình sinh viên:

Để kiểm định xem xu hƣớng lựa chọn thƣơng hiệu MTXT có sự khác nhau không nhƣ giữa các mức thu nhập hộ gia đình sinh viên, ta dùng phép kiểm định Oneway Anova. Giả thuyết Ho: Không có sự khác nhau về xu hƣớng lựa chọn thƣơng hiệu MTXT giữa các mức thu nhập hộ gia đình sinh viên. Kết quả kiểm định Oneway Anova tại Phụ lục 9, kiểm định Levene có mức ý nghĩa thống kê = 0.663 > 0.05 cho thấy phƣơng sai của xu hƣớng lựa chọn thƣơng hiệu MTXT giữa các năm học không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Mức ý nghĩa thống kê = 0,893 > 0.05 trong bảng kết quả ANOVA. Ta chấp nhận giả thuyết Ho: Không có sự khác nhau về xu hƣớng lựa chọn thƣơng hiệu MTXT giữa các mức thu nhập hộ gia đình sinh viên.

Tóm lại, Chƣơng 4 đã trình bày kết quả nghiên cứu định lƣợng chính thức bao gồm đặc điểm mẫu nghiên cứu, kết quả kiểm định độ tin cậy và giá trị của các thang đo, kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu. Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố khám phá cho thấy các thang đo đều đạt yêu cầu về độ tin cậy và có giá trị cho nghiên cứu này. Mô hình sau khi điều chỉnh từ kết quả phân tích nhân tố đã đƣợc đƣa vào phân tích hồi quy bội với phƣơng pháp ENTER. Kết quả kiểm định hồi quy đã loại giả thuyết H5, mô hình chính thức bao gồm bốn nhân tố, đó là: (1) Chất lƣợng cảm nhận (PQ), (2) Giá trị cảm xúc cảm nhận (PE), (3) Giá trị xã hội cảm nhận (PS), và (4) Giá cả cảm nhận (PP). Kết quả kiểm định thống kê mô tả cũng cho thấy thƣơng hiệu chiếm tỷ lệ lựa chọn cao nhất là Sony Vaio, kế đến là Dell, đứng thứ ba là Macbook. Kết quả kiểm định T-test và phân tích Anova cho thấy không có sự khác nhau về xu hƣớng lựa chọn thƣơng hiệu MTXT giữa nam và nữ, giữa sinh viên học các năm khác nhau, giữa sinh viên các trƣờng Đại học khác nhau, cũng nhƣ theo mức thu nhập hộ gia đình sinh viên.

Chƣơng 5 - KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ TRỊ CẢM NHẬN ĐẾN XU HƯỚNG LỰA CHỌ THƯƠNG HIỆU MÁY TÍNH XÁCH TAY CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC TẠI TPHCM (Trang 64)