Tổ chức và phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Văn hóa kinh doanh trong các lễ hội truyền thống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh (Trang 56)

6. Kết cấu của luận văn

2.1. Tổ chức và phƣơng pháp nghiên cứu

2.1.1. Tổ chức nghiên cứu

Giai đoạn 1: Thiết kế công cụ điều tra: Thiết kế bảng hỏi và trƣng cầu ý kiến hoàn thiện câu hỏi phỏng vấn

Giai đoạn 2: Giai đoạn điều tra chính thức

Bƣớc 1: Thu thập ý kiến

Mục đích nghiên cứu: Hình thành nội dung sơ bộ cho bảng hỏi, phiếu trƣng cầu ý kiến hoàn thiện câu và phỏng vấn sâu.

Khách thể nghiên cứu: - Cán bộ quản lý các lễ hội - CTKD tại các lễ hội - Du khách tham gia lễ hội

Nội dung nghiên cứu:

- Khai thác thông tin làm cơ sở cho việc xây dựng bảng hỏi, phiếu trƣng cầu ý kiến, hoàn thiện câu, phỏng vấn sâu, sử dụng các nguồn tƣ liệu (tổng hợp của các tác giả trong nƣớc về VHKD trong lễ hội), khảo sát thăm dò với chính đối tƣợng là CTKD tại các lễ hội.

- Tổng hợp các nguồn tài liệu trên chúng tôi xây dựng:

+ 01 bảng hỏi cho CTKD về mức độ cần thiết, mức độ thực hiện VHKD của họ + 01 bảng hỏi đối với BQL lễ hội đánh giá về mức độ thực hiện VHKD của CTKD. + 01 bảng hỏi đối với du khách tham gia LH về đánh giá mức độ thực hiện VHKD của CTKD.

57

Phần A: Đánh giá chung nhằm tìm hiểu thực trạng thực hiện VHKD của CTKD và đánh giá mức độ cần thiết của VHKD đối với họ.

Phần B: Tìm hiểu thực trạng các nội dung của VHKD và xem xét ở hai mức độ: Mức độ cần thiết và mức độ thực hiện

Bảng hỏi dành cho BQL lễ hội gồm (Phụ lục 2)

Đánh giá chung của BQL về mức độ thực hiện VHKD của CTKD.

Bảng hỏi dành cho du khách tham gia lễ hội gồm (Phụ lục 3)

Đánh giá chung của du khách về mức độ thực hiện VHKD của CTKD.

Phỏng vấn sâu: Phần này chúng tôi chuẩn bị một số câu hỏi phù hợp với mục đích tìm hiểu sâu hơn về vấn đề nghiên cứu dành cho CTKD, BQL và du khách tham gia lễ hội. (Phụ lục 4)

Bƣớc 2. Khảo sát thử

Mục đích nghiên cứu: Định lƣợng thời gian trả lời một bảng hỏi, xác định thời gian phù hợp để phát bảng hỏi.

- Tính độ tin cậy và giá trị bảng hỏi - Chỉnh sửa và hòan thiện công cụ đo.

Khách thể nghiên cứu: Gồm:

- 220 CTKD các mặt hàng, dịch vụ khác nhau tại LH Phật Tích, Bà Chúa Kho, Đền Đô, Hội Lim.

- 200 cán bộ quản lý các LH tại LH Phật Tích, Bà Chúa Kho, Đền Đô, Hội Lim. - 230 du khách tham gia LH Phật Tích, Bà Chúa Kho, Đền Đô, Hội Lim.

2.1.2. Cách thức xử lý số liệu

Dữ liệu thu thập đƣợc từ khảo sát thực tế đƣợc xử lý bằng chƣơng trình SPSS trong môi trƣờng Windows, phiên bản 16.0.

58

Chúng tôi sử dụng kỹ thuật phân tích độ tin cậy bằng phƣơng pháp phân tích hệ số Alpha của Cronbach và đo độ giá trị của thang đo trong bảng hỏi.

Nội dung nghiên cứu:

Chúng tôi sử dụng phƣơng pháp phân tích hệ số Alpha của Cronbach nhằm tìm hiểu mức độ ổn định của các yếu tố cấu thành trong VHKD. Trên cơ sở hệ số Alpha tìm đƣợc chúng tôi tiến hành điều chỉnh, loại bỏ những yếu tố cấu thành trong VHKD đƣợc xem là có giá trị thấp. Kết quả nhƣ sau:

1. Mức độ cần thiết cuả các yếu tố

a. Văn hóa ứng xử: Alpha= 0.89 b. Đạo đức kinh doanh: Alpha= 0.73

c. Duy trì nét đẹp truyền thống: Alpha= 0.80 d. Bảo vệ môi trƣờng: Alpha= 0.84

2. Mức độ thực hiện các yếu tố

a. Văn hóa ứng xử: Alpha= 0.92 b. Đạo đức kinh doanh: Alpha= 0.60

c. Duy trì nét đẹp truyền thống: Alpha= 0.87 d. Bảo vệ môi trƣờng: Alpha= 0.90

2.1.3. Quy trình nghiên cứu: Bao gồm điều tra bảng hỏi cá nhân và phỏng vấn sâu.

Bƣớc 1: Điều tra bảng hỏi cá nhân (Sử dụng phiếu điều tra)

a. Điều tra bằng bảng hỏi cá nhân dành cho CTKD:

Mục đích nghiên cứu: Khảo sát về thực trạng nhận thức về mức độ cần thiết và mức độ thực hiện VHKD của CTKD.

Phương pháp nghiên cứu: Điều tra bằng bảng hỏi cá nhân

59 - Sử dụng phiếu điều tra bảng hỏi cá nhân

- Câu hỏi điều tra chính thức: Sau khi xử lý kết quả điều tra thử, chúng tôi xây dựng câu hỏi điều tra chính thức. Các câu hỏi này nhằm đánh giá thực trạng việc thực hiện VHKD, nhận thức của CTKD về mức độ cần thiết các yếu tố cấu thành VHKD của CTKD.

Khách thể nghiên cứu: 220 CTKD các mặt hàng, dịch vụ khác nhau tại LH Phật Tích, Bà Chúa Kho, Đền Đô, Hội Lim.

- Sau khi thu phiếu và kiểm tra chúng tôi loại bỏ 20 phiếu không hợp lệ và giữ lại 200 phiếu đƣợc sử dụng cho kết quả khảo sát về thực hiện VHKD của CTKD cũng nhƣ một số nội dung liên quan đến nghiên cứu.

Nguyên tắc điều tra:

- Các khách thể tham gia điều tra trả lời độc lập, khách quan theo suy nghĩ của bản thân không trao đổi với ngƣời xung quanh.

- Bảng hỏi đƣợc xây dựng với những câu hỏi có sẵn, đƣợc đánh giá ở hai mức độ: Mức độ cần thiết và mức độ thực hiện. Là các câu hỏi đóng nên các khách thể tham gia chỉ cần lực chọn phƣơng án đƣợc cho là đúng nhất với suy nghĩ của họ.

- Để hạn chế tính thiếu khách quan khi trả lời, điều tra viên chỉ giải thích khi có thắc mắc của khách thể nghiên cứu.

b. Điều tra bằng bảng hỏi cá nhân dành cho BQL lễ hội

Mục đích nghiên cứu: Khảo sát lấy ý kiến của cán bộ quản lý về mức độ thực hiện VHKD của CTKD mà chúng tôi xem xét trong luận văn.

Phương pháp nghiên cứu: Điều tra bằng bảng hỏi cá nhân.

Nội dung nghiên cứu:

- Sử dụng phiếu điều tra bằng bảng hỏi cá nhân với nội dụng cụ thể

- Các câu hỏi điều tra chính thức đƣợc xây dựng dựa trên các yếu tố cấu thành VHKD của các CTKD nhƣng ở mức độ đánh giá mức độ thực hiện của CTKD.

60

Khách thể nghiên cứu: Gồm 200 cán bộ quản lý và cán bộ phòng văn hóa tại LH Phật Tích, Bà Chúa Kho, Đền Đô, Hội Lim.

Nguyên tắc điều tra:

- Các khách thể tham gia điều tra trả lời độc lập, khách quan theo suy nghĩ của bản thân không trao đổi với ngƣời xung quanh.

- Bảng hỏi đƣợc xây dựng với những câu hỏi có sẵn, đƣợc đánh giá ở mức độ thực hiện. Là các câu hỏi đóng nên các khách thể tham gia chỉ cần lực chọn phƣơng án đƣợc cho là đúng nhất với suy nghĩ của họ.

- Để hạn chế tính thiếu khách quan khi trả lời, điều tra viên chỉ giải thích khi có thắc mắc của khách thể nghiên cứu.

c. Điều tra bằng bảng hỏi cá nhân dành cho du khách

Mục đích nghiên cứu: Khảo sát lấy ý kiến của du khách tham gia LH về mức độ thực hiện VHKD của CTKD mà chúng tôi xem xét trong luận văn.

Phương pháp nghiên cứu: Điều tra bằng bảng hỏi cá nhân.

Nội dụng nghiên cứu:

- Sử dụng phiếu điều tra bằng bảng hỏi cá nhân có nội dung cụ thể

- Các câu hỏi điều tra chính thức đƣợc xây dựng dựa trên các yếu tố cấu thành của VHKD nhƣng tìm hiểu ở mức độ đánh giá mức độ thực hiện của CTKD.

Khách thể nghiên cứu:

- 230 du khách tham gia trực tiếp tại LH Phật Tích, Bà Chúa Kho, Đền Đô, Hội Lim.

- Sau khi thu phiếu và kiểm tra chúng tôi loại bỏ 30 phiếu không hợp lệ và giữ lại 200 phiếu đƣợc sử dụng cho kết quả khảo sát về việc thực hiện VHKD của CTKD Cũng nhƣ một số nội dung liên quan đến đề tài luận văn.

61

- Các khách thể tham gia điều tra trả lời độc lập, khách quan theo suy nghĩ của bản thân không trao đổi với ngƣời xung quanh.

- Bảng hỏi đƣợc xây dựng với những câu hỏi có sẵn, đƣợc đánh giá ở hai mức độ: Mức độ cần thiết và mức độ thực hiện. Là các câu hỏi đóng nên các khách thể tham gia chỉ cần lực chọn phƣơng án đƣợc cho là đúng nhất với suy nghĩ của họ.

- Để hạn chế tính thiếu khách quan khi trả lời, điều tra viên chỉ giải thích khi có thắc mắc của khách thể nghiên cứu.

Bƣớc 2: Phỏng vấn sâu

Mục đích phỏng vấn: Tìm hiểu mức độ đánh giá của BQL, nhận thức của CTKD về sự cần thiết bổ sung, rèn luyện, nâng cao VHKD của CTKD.

Khách thể phỏng vấn: Cán bộ tham gia quản lý LH: Trƣởng BQL, Phó BQL tại các LH Phật Tích, Bà Chúa Kho, Đền Đô, Hội Lim, cán bộ cấp trƣởng phòng, phó phòng văn hóa đang thực hiện chức năng tham gia công tác quản lý LH của phòng văn hóa huyện Tiên Du, thị xã Từ Sơn, Sở văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh.

- CTKD tại LH Phật Tích, Bà Chúa Kho, Đền Đô, Hội Lim

- Du khách tham gia trực tiếp tại các LH trong những ngày chính hội tại LH Phật Tích (ngày 4 tháng giêng năm 2014), Bà Chúa Kho (ngày 12 tháng giêng năm 2014), Đền Đô (ngày 14, 15, 16 tháng 3 âm lịch năm 2014), Hội Lim (ngày 12, 13 tháng giêng năm 2014).

Nội dung phỏng vấn: Câu hỏi phỏng vấn chia làm hai phần

Phần 1: Đánh giá khách quan thực trạng thực hiện VHKD của CTKD thông qua ý kiến của CTKD, của BQL, và của du khách.

Phần 2: Định hƣớng của BQL về việc nâng cao chất lƣợng hàng hóa dịch vụ phục vụ du khách tại các lễ hội.

62

- Khác với bảng hỏi (đa số các câu hỏi là câu hỏi đóng), khách thể không thể trả lời theo ý kiến chủ quan, trong phỏng vấn trực tiếp với những câu hỏi mở, khách thể đƣợc trả lời tự do, trực tiếp và với những tình huống khác nhau.

- Sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn sâu nhằm tạo ra niềm tin và bầu không khí thoải mái của khách thể nghiên cứu, tạo không khí buổi phỏng vấn nhƣ buổi nói chuyện trao đổi về cuộc sống, công việc và chia sẻ kinh nghiệm. Trong quá trình phỏng vấn bao gồm những câu hỏi khác nhau nhằm làm sáng tỏ các thông tin chƣa rõ.

Cách thức phỏng vấn:

- Chúng tôi tiến hành gặp gỡ, phỏng vấn trực tiếp lãnh đạo BQL các LH trong ngày chính hội với câu hỏi đã chuẩn bị sẵn

- Nội dung các câu hỏi phỏng vấn xoay quanh nội dung chính của đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng nhận thức của CTKD cũng nhƣ mức độ thực hiện VHKD của họ khi tiếp xúc với du khách.

- Ghi lại ngôn ngữ một số buổi phỏng vấn điển hình.

Nội dung phỏng vấn CTKD:

- Nhận thức về mức độ cần thiết của CTKD - Mức độ thực hiện VHKD

- Dự định về học tập bồi dƣỡng để phục vụ việc kinh doanh tốt hơn.

Nội dung phỏng vấn cán bộ quản lý:

- Đánh giá chung về mức độ cần thiết và thực tế thực hiện VHKD của CTKD tại các LH.

- Vấn đề bồi dƣỡng nâng cao VHKD của CTKD

Nội dung phỏng vấn du khách:

- Đánh giá của du khách về thực trạng thực hiện VHKD của CTKD tại các LH - Nhu cầu, mong muốn của du khách đối với các dịch vụ hàng hóa tại LH.

63

2.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu nghiên cứu và thang đánh giá 2.2.1. Phƣơng pháp xử lý số liệu nghiên cứu 2.2.1. Phƣơng pháp xử lý số liệu nghiên cứu

- Các phép toán thống kê là cơ sở cho việc tiến hành xử lý số liệu nghiên cứu, từ đó rút ra kết luận mang tính khoa học, chuẩn xác, phù hợp với mục đích nghiên cứu của đề tài, ý nghĩa của kết quả đƣợc khẳng định nhờ các giá trị toán học thống kê đã đƣợc công nhận.

- Các số liệu thu đƣợc sau quá trình điều tra thực tiễn đƣợc xử lý bằng chƣơng trình SPSS trong môi trƣờng Windows, phiên bản 16.0.

a. Phương pháp phân tích thống kê mô tả

Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng các chỉ số thống kê mô tả sau:

- Điểm trung bình cộng (Mean) đƣợc dùng để tính điểm đạt đƣợc của từng yếu tố trong các yếu tố cấu thành VHKD.

- Điểm trung vị (Median) là trị số của trƣờng hợp nằm giữa khi số liệu nghiên cứu đƣợc sắp xếp theo thứ tự tăng dần từ bé đến lớn nhất, và đƣợc dùng để mô tả điểm nằm giữa trong một mẫu.

- Độ lệch chuẩn (Standardizied Deviation) đƣợc dùng để mô tả mức độ tập trung hay phân tán của các câu trả lời đƣợc lựa chọn.

- Tần suất là chỉ số phần trăm các phƣơng án trả lời của câu hỏi đóng và các câu hỏi mở

b. Phương pháp thống kê suy luận

- Phân tích so sánh: Trong nghiên cứ này chúng tôi chủ yếu sử dụng phép so sánh giá trị trung bình (Compare means). Các giá trị trung bình đƣợc coi là khác nhau có ý nghĩa về mặt thống kê với xác suất p<0.05.

2.2.2. Thang đánh giá

64 Phiếu điều tra (CTKD, BQL, du khách)

Ở mức độ cần thiết: Không cần thiết: 1 điểm, cần thiết: 2 điểm, rất cần thiết: 3 điểm Ở mức độ thực hiện: Chƣa thực hiện: 1 điểm, thực hiện: 2 điểm, thực hiện thành thạo: 3 điểm

Nhƣ vậy ở mức độ cần thiết và mức độ thực hiện điểm tối đa là 3 và điểm tối thiểu là 1. Với thang điểm trên, cách tính điểm chênh lệch của mỗi thang đo nhƣ sau: chúng tôi lấy điểm cao nhất của thang đo là 3 trừ đi điểm thấp nhất là 1 và chia cho 3 mức độ của thang đo, điểm chênh lệch của mối mức độ là: 0.67

Ở mức độ cần thiết của thang đo:

- ĐTB dƣới 1.67; mức độ thấp tƣơng ứng với việc CTKD chƣa có nhận thức đúng đắn về sự cần thiết của VHKD trong hoạt động kinh doanh của mình tại các LH. - ĐTB từ 1.67 đến 2.34: Mức độ trung bình, tƣơng ứng với việc CTKD có nhận thức về sự cần thiết của VHKD trong các HĐKD nhƣng chƣa thực sự rõ ràng. - ĐTB từ 2.34 đến 3: Mức độ cao, tƣơng ứng với việc các CTKD nhận thức tốt và đúng đắn về VHKD trong HĐKD của mình.

Ở mức độ thực hiện của thang đo:

- ĐTB dƣới 1.67: Mức độ thấp, tƣơng ứng với việc CTKD chƣa thực hiện các yếu tố VHKD trong hoạt động kinh doanh của mình tại các LH

- ĐTB từ 1.67 đến 2.34: Mức độ trung bình, tƣơng ứng với việc CTKD có thực hiện các yếu tố VHKD trong các hoạt động kinh doanh nhƣng chƣa thực sự rõ ràng. - ĐTB từ 2.34 đến 3: Mức độ cao, tƣơng ứng với việc các CTKD thực hiện thành thạo các yếu tố VHKD trong hoạt động kinh doanh của mình.

Về việc phân mức độ cần thiết và mức độ thực hiện VHKD của các CTKD thành 3 mức độ: Thấp, trung bình và cao và qui ƣớc cách tính điểm nhƣ trình bày ở trên có ý nghĩa tƣơng đối và dùng để so sánh giữa các yếu tố khác nhau trong mẫu khách thể nghiên cứu thực trạng.

65 Các yếu tố thành phần đƣợc tính ra ĐTB

Cách qui ƣớc các yếu tố cấu thành VHKD trong bảng hỏi: - Văn hóa ứng xử có 7 item:1,2,3,4,5,6,7

- Đạo đức kinh doanh có 3 item: 8,9,10

- Duy trì nét đẹp truyền thống trong LH có 3 item: 11,12,13 - Bảo vệ môi trƣờng có 3 item: 14,1,5,16

66

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG VĂN HÓA KINH DOANH TRONG CÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG TẠI BẮC NINH

3.1. Lịch sử hình thành và phát triển của các hoạt động lễ hội tỉnh bắc Ninh 3.1.1. Khái quát về lịch sử tỉnh Bắc Ninh . 3.1.1. Khái quát về lịch sử tỉnh Bắc Ninh .

Dƣới các triều đại phong kiến trƣớc đây, Tỉnh Bắc Ninh đƣợc gọi là Kinh Bắc mà lịch sử đã để lại những di sản văn hóa truyền thống độc đáo, phong phú, đặc sắc về mặt vật thể và phi vật thể với hệ thống thành quách tại thành phố Bắc Ninh, phong tuyến sông Cầu (sông Nhƣ Nguyệt) nổi tiếng thời Lý chống lại các thế lực ngoại bang phƣơng Bắc, hệ thống đền chùa, miếu mạo ở các vùng Từ Sơn, Bắc Ninh,

Một phần của tài liệu Văn hóa kinh doanh trong các lễ hội truyền thống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)