ro tín dụng tại Sacombank
Quy định của NHNN về phân loại nợ theo QĐ 493 và QĐ sửa đổi số 18 được đánh giá là tiến bộ hơn nhiều so với các quy định trước đây. Quy định này cũng đưa ra cho các NHTM cĩ 2 sự lựa chọn về phương pháp áp dụng định lượng (điều 6) hay định tính (điều 7). Rõ ràng là cĩ sự khác biệt rất xa về cách thức
72
thực hiện, và kết quả đạt được từ 2 phương pháp này cũng rất khác nhau. Bởi vì về cơ bản, phân loại nợ định lượng chỉ dựa trên việc đánh giá khả năng trả nợ của từng khoản vay riêng lẻ, cịn phân loại nợ định tính được thực hiện trên cơ sở đánh giá tồn diện năng lực tài chính, năng lực quản lý điều hành và khả năng trả nợ của khách hàng.
Nếu như phân loại nợ định lượng đơn thuần dựa trên tình trạng khoản nợ tại thời điểm đánh giá và chủ yếu căn cứ vào thời gian bị quá hạn, số lần cơ cấu để phân loại, nghĩa là phân loại sau khi đã giải ngân và cĩ phát sinh những dấu hiệu rủi ro, thì phương pháp định tính cho phép thực hiện việc đánh giá phân loại nợ ngay thời điểm cho vay, điều này sẽ làm tỷ lệ nợ xấu tăng gấp nhiều lần so với định lượng, đặc biệt khi cĩ những biến động bất lợi của kinh tế sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả xếp hạng khách hàng.
Tuy nhiên với mục đích đảm bảo việc phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng tại NH luơn tuân thủ các quy định cĩ liên quan của pháp luật, phù hợp với đặc điểm, điều kiện kinh doanh của NH trong từng thời kỳ đồng thời phù hợp với các chuẩn mực quốc tế, NH quyết tâm xây dựng và hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, đầu tư cơng nghệ hiện đại và đào tạo nguồn nhân lực cĩ trình độ cao để phục vụ cơng tác phân loại nợ tiên tiến hơn, đĩ là phân loại nợ theo phương pháp định tính.