Thời gian áp dụng Điều 7

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Trang 70)

Quyết định 493 yêu cầu sau 03 năm kể từ ngày QĐ 493 cĩ hiệu lực, tức là năm 2008, các NHTM phải thực hiện phân loại nợ theo Điều 7, nghĩa là phải xây dựng xong hệ thống chấm điểm, xếp hạng tín dụng để thực hiện phân loại nợ. Để thực hiện phân loại nợ theo phương pháp định tính, địi hỏi Ngân hàng phải cĩ nguồn nhân lực trình độ cao, cĩ hệ thống cơng nghệ cao, cĩ năng lực tài chính lớn… Vì thế, cho đến thời điểm hiện nay khi mà đã quá thời hạn NHNN yêu cầu các NHTM phải phân loại nợ theo Điều 7, nhưng chỉ mới cĩ vài Ngân hàng thực hiện như : Ngân hàng Đầu tư và phát triển, Ngân hàng Quân đội, Ngân hàng Ngoại thương…

Và theo báo cáo của các Ngân hàng đã trích lập dự phịng theo Điều 7 cho thấy việc phân loại nợ theo Điều 7 làm tỷ lệ nợ xấu tăng lên đáng kể, số tiền trích

66

lập dự phịng cũng tăng cao hơn nhiều so với trích lập theo Điều 6, do Điều 6 chỉ yêu cầu phân loại các khoản nợ vào nhĩm nợ cĩ rủi ro cao hơn nhĩm 1 khi các khoản nợ cĩ xảy ra tình trạng quá hạn hay gia hạn nợ, cịn khi phân loại nợ theo Điều 7 thì Ngân hàng phải phân loại khách hàng vào nhĩm cĩ rủi ro, tức từ nhĩm 2 trở đi ngay cả khi các khoản vay của khách hàng vẫn trả nợ đầy đủ và đúng hạn. Do đĩ, chi phí trích lập dự phịng tăng, làm giảm lợi nhuận của Ngân hàng, ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của các Ngân hàng, làm cho các Ngân hàng cịn ngần ngại chưa muốn thực hiện.

Vì thế, NHNN cần cĩ quy định cụ thể về thời gian áp dụng Điều 7 và cĩ chế tài thích hợp buộc các Ngân hàng phải tuân thủ theo để đảm bảo việc phân loại nợ được cơng bằng giữa các TCTD.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)