Tổng quan về hoạt động kinh doanh của Sacombank 2005 – 2010

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Trang 35)

2.1.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank

Trong bối cảnh cạnh tranh giữa các Ngân hàng ngày càng gay gắt, tình hình kinh tế cịn nhiều khĩ khăn, tuy nhiên kết quả mà Sacombank (viết tắt là NH) đạt được trong những năm qua khơng nhỏ

Bảng tổng hợp hoạt động kinh doanh từ 2005 – 2010

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Thu nhập lãi thuần 3.310 3.816 4.004 6.622 6.498 8.188 Thu nhập ngồi lãi thuần 975 1.472 2.108 2.317 2.788 2.050 Tổng thu nhập từ HĐKD 4.285 5.288 6.112 8.939 9.286 10.536 Lợi nhuận thuần từ HĐKD

trước chi phí dự phịng rủi ro tín dụng

3.318 3.997 4.485 6.347 5.792 6.980

Chi phí dự phịng rủi ro - 1.559 - 120 - 1.337 - 2.757 - 788 - 1.501 Lợi nhuận trước thuế 1.760 3.877 3.148 3.589 5.004 5.479

Lợi nhuận sau thuế 1.290 2.861 2.389 2.727 3.944 4.235 Tỷ suất LNST/VCSH 15.32% 25.46% 17.6% 18.28% 23.47% 20.48% Tỷ suất LNST/Tổng TS 0.95% 1.71% 1.21% 1.14% 1.53% 1.37%

Hệ số an tồn vốn CAR 9.5% 12.6% 9.2% 8.9% 8% 8.2%

Nguồn: Báo cáo thường niên của Sacombank từ 2005-2010

31

đậm, rét hại diễn ra trên diện rộng và kéo dài, sự bùng nổ của dịch bệnh heo tai xanh, dịch cúm gia cầm…đã gây khĩ khăn cho nền kinh tế, nhất là đối với nơng nghiệp và đời sống xã hội. Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2008 chỉ đạt 6,23%, thấp nhất trong mấy năm gần đây. Tỷ lệ lạm phát trong năm 2008 ở mức 22,97%, tăng cao so với năm 2007. Thâm hụt cán cân thương mại bằng 27,8% kim ngạch xuất khẩu. Bên cạnh đĩ, yếu tố đầu cơ đã dẫn đến lượng hàng hĩa nhập khẩu quá nhu cầu thực tế và giá cả hàng hĩa tăng cao, đặc biệt ở các mặt hàng quan trọng như xăng dầu, gạo, phân bĩn, thép và xi măng. Tình hình thị trường tài chính tiền tệ cũng trải qua những giai đoạn khĩ khăn và cĩ diễn biến phức tạp. Thị trường chứng khốn năm 2008 sụt giảm 73%, trong khi thị trường bất động sản sau thời gian sốt nĩng đã giảm mạnh và cĩ dấu hiệu đĩng băng với số lượng giao dịch ít. Giá vàng và tỷ giá USD biến động thất thường, khĩ khăn trong cơng tác dự báo.

Với mục tiêu kiềm chế lạm phát và giữ ổn định thị trường tiền tệ, trong 6 tháng đầu năm 2008, NHNN đã thắt chặt chính sách tiền tệ thơng qua các giải pháp như nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu để hạn chế tăng trưởng tín dụng. Đồng thời, NHNN liên tục hút tiền từ lưu thơng về thơng qua hoạt động thị trường mở, phát hành tín phiếu bắt buộc. NHNN khống chế chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng ngành ngân hàng trong năm 2008 khơng vượt quá 30%, chỉ đạo hệ thống các TCTD kiểm sốt chặt chẽ cho vay kinh doanh bất động sản, chứng khốn và tiêu dùng… Từ tháng 05/2008, NHNN chuyển sang điều hành cơng cụ lãi suất cơ bản thay đổi từ lãi suất mang tính tham khảo đối với các TCTD sang lãi suất phản ánh cung cầu thị trường làm cơ sở để các TCTD xác định lãi suất huy động và cho vay đối với nền kinh tế. Trong bối cảnh khĩ khăn trên, NH đã nổ lực hồn thành hầu hết các chỉ tiêu kinh doanh, giữ được nhịp độ tăng trưởng ổn định, và duy trì vị trí là một trong

32

những NHTM hoạt động hiệu quả nhất. Điều này được thể hiện ở sự phát triển vững mạnh, ổn định của cả 3 nhĩm chỉ tiêu về tài sản, thu nhập và khả năng sinh lời. Trong giai đoạn 2006 – 2008, tổng tài sản và nguồn vốn chủ sở hữu của NH tăng trưởng đều với tốc độ bình quân lần lượt là 17,7%/năm và 18,6%/năm. Năm 2007 đ n 2009, tổng tài sản của NH tăng lần lượt 18,1%/năm,12,53%/năm, 15%/n m. Đến 31/12/2010, tổng tài sản đạt khoảng 307 nghìn tỷ đồng, tăng 20,35% so với cuối năm 2009. Về chất lượng tài sản, hệ số an tồn vốn CAR của NH luơn lớn hơn qui định của NHNN là 8%. NH luơn thực hiện đầy đủ việc trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo qui định. Về thu nhập, tổng thu nhập từ hoạt động kinh doanh tăng bình quân 28,69%/năm. Trong đĩ thu nhập ngồi lãi thuần tăng nhanh, đạt 35,47%/năm. Như vậy, ngồi nguồn thu truyền thống là thu nhập lãi thuần, các mảng dịch vụ ngân hàng đã đem lại nguồn thu tăng trưởng cao và ổn định cho NH. Về khả năng sinh lời, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước chi phí dự phịng rủi ro tăng đều đặn, bình quân đạt 24,34%/năm. Đặc biệt

l i nhu n t hoạt động kinh doanh trước chi phí dự phịng rủi ro của NH năm

2008,2010 tăng mạnh, hơn 40,35%. Tuy nhiên n m 2008 do chi phí dự phịng rủi ro cũng tăng mạnh nên lợi nhuận sau thuế tăng khơng đáng kể so với năm 2007,

nh ng n m 2010 l i nhu n sau thu t ng 8% so v i n m 2009 và t ng g n g p đơi

so v i n m 2008. Cho dù trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khĩ khăn hay thuận lợi, NH luơn nỗ lực, phấn đấu hồn thành mục tiêu, kế hoạch đề ra.

2.1.2 Kết quả hoạt động tín dụng của Sacombank

Hoạt động tín dụng là một trong hai hoạt động nghiệp vụ chính của Ngân hàng (huy động tiền gửi và cho vay), lợi nhuận của nghiệp vụ tín dụng đĩng gĩp phần lớn vào tổng lợi nhuận của Ngân hàng. Giai đoạn 2006-2010, là giai đoạn nền kinh tế gặp nhiều khĩ khăn kèm theo sự gia tăng nhanh chĩng của các Ngân

33

hàng cổ phần dẫn đến sự cạnh tranh rất mạnh mẽ giữa các Ngân hàng th ng m i. Trong hồn cảnh đĩ, NH cố gắng thích nghi và đạt được kết quả rất khả quan.

Với khách hàng là tổ chức NH thực hiện phát triển đa dạng thành phần kinh tế (DN nhà nước, DN cổ phần, DN cĩ vốn đầu tư nước ngồi), và đặc biệt nhĩm khách hàng là các DN SME (DN vừa và nhỏ) đã được NH chú ý đến và định hướng mở rộng đối tượng này từ năm 2006.

Đối tượng đầu tư chủ yếu của NH vẫn là các doanh nghiệp quốc doanh, tập trung vào các ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước như bưu chính viễn thơng, điện lực, than, xăng dầu, xây dựng… Bên cạnh đĩ, Ngân hàng cũng mở rộng đầu tư sang khu vực kinh tế ngồi quốc doanh bao gồm các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi tập trung ở các khu chế xuất, khu cơng nghiệp, đồng thời cũng khơng thể bỏ qua mảng khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ với tiềm năng lớn và các khách hàng cá nhân vay trung dài hạn tiêu dùng.

N n kinh t th tr ng nhi u thành ph n khuy n khích nhi u ng i tham gia s n xu t kinh doanh, các doanh nghi p v a và nh ngày càng gia t ng và ho t đ ng r t hi u qu , là nh ng khách hàng ti m n ng c a Ngân hàng. Do đĩ, trong nh ng n m v a qua, NH đã ch đ ng tìm ki m, đ y m nh cho vay khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, và các khách hàng cá nhân vay trung h n mua nhà, mua xe,… T l d n c a nhĩm khách hàng này tăng liên tục, hi n nay kho ng h n 40% so v i t ng d n . i u này cho th y NH c ng đrất nhanh nh y trong vi c n m b t th tr ng, thay đ i m c tiêu l a ch n khách hàng phù hợp tình hình kinh t , gi m b t cho vay khách hàng doanh nghi p nhà n c làm ăn khơng hi u qu , ti p c n đ i t ng khách hàng m i n ng động và kinh doanh cĩ hi u qu .

Vz c¬ cXu cho vay theo k hTn: d n cho vay ng n h n chi m t l cao h n trung, dài hạn, và tỷ lệ này ổn định qua nhiều năm, chiếm khoảng 53% - 57% so với

34 tổng dư nợ.

Bảng cơ cấu dư nợ cho vay theo kỳ hạn và theo ngành kinh tế từ 2005 – 2010

Đơn vị tính: triệu đồng

Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010

I. Phân theo kỳ hạn cho vay

Dư nợ cho vay ngắn hạn 34.663 37.887 51.678 59.344 73.706 94.715

Tỷ lệ dư nợ ngắn hạn 57% 56% 53% 53% 52,05% 53,56% Dư nợ cho vay trung dài hạn 26.380 29.856 45.854 53.449 67.914 82.098

Tỷ lệ dư nợ trung dài hạn 43% 44% 47% 47% 47.95% 46,43%

II. Phân theo ngành kinh tế

- Nơng, lâm, ngư nghiệp 2.615 1.979 3.614 2.414 1.944 2.071 - Cơng nghiệp khai thác mỏ 1.215 1.734 9.271 8.176 8.831 11.454 - Cơng nghiệp chế biến 21.056 23.152 37.569 44.831 54.568 63.622 - Sản xuất, phân phối điện,

khí đốt

1.347 2.424 5.112 4.734 8.125 14.158 - Xây dựng 3.474 3.982 6.351 7.552 11.144 10.479 - Thương nghiệp, sửa chữa đồ

dùng cá nhân và gia đình

16.201 17.484 18.560 24.990 35.928 38.862 - Ngành khác 15.135 16.988 17.154 20.096 21.077 36.167 .Tổng dư nợ 61.043 67.743 97.631 112.793 141.621 176.813

Nguồn: Báo cáo thường niên của Sacombank từ 2005-2010

NH duy trì tỷ lệ cho vay ngắn hạn và trung dài hạn tương đối ổn định, doanh thu từ các khoản cho vay ngắn hạn tuy khơng cao bằng trung dài hạn, nhưng đây vẫn là khoản cho vay chủ yếu vì những khoản cho vay này đáp ứng nhu cầu vốn lưu động để doanh nghiệp duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế,

35

và cũng ít gây rủi ro cho Ngân hàng vì thời gian thu hồi nợ nhanh. Tuy nhiên, NH với lợi thế về nguồn vốn chủ sở hữu lớn nên cũng mạnh dạn đẩy mạnh cho vay đầu tư dự án, xây dựng nhà xưởng, gĩp phần giải quyết khĩ khăn cho doanh nghiệp trong việc mở rộng sản xuất kinh doanh, đồng thời đây cũng là khoản cho vay đem lại thu nhập cao cho Ngân hàng.

Năm 2009, 2010 nền kinh tế đã cĩ những chuyển biến tích cực, NH tăng trưởng tín dụng cĩ kiểm sốt để nhằm kiềm chế lạm phát theo chủ trương chung của nhà nước, đồng thời vẫn duy trì cơ cấu dư nợ tín dụng ngắn hạn và trung dài hạn so với tổng dư nợ ở mức 55% và 45%, cơ cấu dư nợ theo tiền đồng và dư nợ theo ngoại tệ là 64% và 36%.

Về cơ cấu dư nợ tín dụng theo ngành kinh tế: cơ cấu cho vay đã thể hiện sự hài hịa trong các lĩnh vực, phù hợp với chiến lược phát triển của nền kinh tế. Hai nhĩm lĩnh vực chính là sản xuất chế biến và thương mại dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu dư nợ.

Song song với tăng trưởng tín dụng đĩ là tình hình nợ xấu, các Ngân hàng luơn phải đối mặt với vấn đề này và khơng ngừng tăng cường cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, nhưng mọi cố gắng cũng chỉ làm giảm thiểu tối đa rủi ro chứ khơng thể loại trừ hồn tồn rủi ro tín dụng. Bảng số liệu dưới đây sẽ phản ánh tình hình nợ xấu của NH trong thời gian qua.

Bảng tình hình nợ xấu 2005-2010

Đơn vị tính: triệu đồng

Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Nợ xấu 2.228 1.860 3.210 5.201 3.497 5.004 Tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ 3.65% 2.7% 3.2% 4.61% 2.47% 3.29%

Nguồn: Báo cáo thường niên của Sacombank từ 2005-2010

36

trích lập dự phịng, với cách phân loại mới này làm tỷ lệ nợ xấu tăng đáng kể, việc phân loại nợ luơn được NH tuân thủ và tiến hành theo các quy định sửa đổi chặt chẽ hơn của NHNN. Đặc biệt năm 2007, việc trích lập dự phịng chung và dự phịng cụ thể được NH thực hiện triệt để, trích lập đủ 100% số dự phịng cụ thể theo quy định. Sau xử lý bằng dự phịng, NH cũng rất tích cực xây dựng phương án thu hồi nợ sau khi xử lý, chỉ tính riêng năm 2007, thu từ các khoản nợ đã xử lý bằng nguồn dự phịng là 392.8 tỷ đồng.

2.2 Thực trạng cơng tác phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng tại Sacombank tại Sacombank

2.2.1 Quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank

NH luơn tuân thủ các quy định của NHNN về các Nguyên tắc hoạt động, đặc biệt là cơng tác quản trị rủi ro tín dụng. NH đã xây dựng những hệ thống giám sát, kiểm tra hoạt động tín dụng chặt chẽ.

+ Hệ thống kiểm tốn nội bộ: là bộ phận trực thuộc Ban Kiểm sốt Ngân hàng, thực hiện rà sốt đánh giá một cách độc lập và khách quan đối với hệ thống kiểm tra kiểm sốt nội bộ về tính thích hợp và sự tuân thủ các chính sách, thủ tục, quy chế, quy trình đã được thiết lập nhằm quản lý rủi ro trong hoạt động Ngân hàng.

+ Hệ thống kiểm tra nội bộ: bao gồm phịng kiểm tra nội bộ tại hội sở chính, các phịng/tổ kiểm tra nội bộ tại các chi nhánh và các đơn vị trực thuộc Ngân hàng. Nhiệm vụ của hệ thống kiểm tra nội bộ là theo dõi sát mọi diễn biến trong hoạt động Ngân hàng nhằm đánh giá kịp thời về tính thích hợp và sự tuân thủ các chính sách, thủ tục, quy chế, quy trình đã được Ngân hàng thiết lập nhằm phát hiện và ngăn chặn kịp thời mọi loại hình rủi ro phát sinh (hoạt động độc lập với hệ thống kiểm tốn nội bộ).

37

năng tổ chức quản lý các loại rủi ro phát sinh trong quá trình hoạt động của Ngân hàng nhằm hạn chế xuống mức thấp nhất những tổn thất xảy ra.

+ Ngồi ra, mọi cán bộ ở cấp quản lý (từ trưởng/phĩ phịng trở lên) đều phải cĩ trách nhiệm giám sát và kiểm tra hoạt động quản lý rủi ro trong phạm vi tổ chức được Ngân hàng phân cơng quản lý.

Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại NH được thực hiện như sau:

-Thiết lập mơi trường làm việc cơng khai và minh bạch.

- Hệ thống phân cấp, thẩm quyền ra quyết định cụ thể, rõ ràng theo nguyên tắc thận trọng và cĩ tính tập thể.

- Quy trình cấp tín dụng đảm bảo tách bạch giữa khâu thẩm định và ra quyết định. Các tiêu chuẩn cấp tín dụng được quy định rõ ràng và cơng khai. Mọi diễn biến đối với từng khoản cấp tín dụng được thể hiện chính xác và cập nhật trên hệ thống.

- NH thành lập phịng quản lý rủi ro tín dụng trực thuộc Hội sở chính nhằm thực hiện đánh giá rủi ro theo tổng thể danh mục và rà sốt rủi ro trực tiếp đối với các khoản cấp tín dụng lớn, cĩ tính chất phức tạp.

-NH đặc biệt chú trọng đến chất lượng nhân sự tín dụng, đảm bảo về mặt đạo đức nghề nghiệp, trình độ chuyên mơn, chế độ đào tạo….

38

Bảng phân quyền trong phê duyệt giới hạn tín dụng

Cấp thẩm quyền phê duyệt Thẩm quyền

GHTD

Hội đồng quản trị Trên 10% đến

15& VĐL Hội sở

chính

1 Hội đồng tín dụng trung ương Trên 300 tỷ đồng đến 10% VĐL 2 Tổng/ phĩ tổng giám đốc phụ trách khách hàng và Tổng/ phĩ tổng giám đốc phụ trách rủi ro Trên 200-300 tỷ đồng 3 Tổng/ phĩ tổng giám đốc phụ trách rủi ro Từ 100 đến 200 tỷ đồng

4 Phịng quản lý rủi ro tín dụng tại Hội sở chính và bộ phận đặt tại TPHCM

Dưới 150 tỷ đồng Chi

nhánh

5 Hội đồng tín dụng cơ sở Dưới 80 tỷ đồng

6 Giám đốc Tối đa 40 tỷ đồng

NHNN đã ban hành thơng tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010, quy định về các tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của TCTD, trong đĩ cĩ quy định về giới hạn tín dụng cho khách hàng. Thơng tư yêu cầu các TCTD phải xây dựng quy chế nội bộ về quản lý chất lượng tín dụng, ban hành các tiêu chí xác định một khách hàng và một nhĩm khách hàng cĩ liên quan để từ đĩ xác định giới hạn tín dụng áp dụng đối với một khách hàng và một nhĩm khách hàng cĩ liên

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Trang 35)