Lựa chọn mụctiêu trung gian

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn tập môn tiền tệ (Trang 63)

i” i* i’

lượng tiền cung ứng MD*

MD” MD’

Việc lựa chọn lãi suất hay lượng tiền cung ứng làm mục tiêu trung gian tuỳ thuộc vào mức độ biến động tương đối của nhu cầu tiền tệ so với nhu cầu hàng hố được phản ánh thơng qua sự biến động tương đối của đường IS so với LM trong mơ hình IS-LM ( IS mơ tả sự cân bằng của thị trường sản phẩm – mơ tả tác động của lãi suất đối vớisản lượng cân bằng; LM mơ tả sự cân bằng của thị trường tiền tệ - mơ tả tác động của sản lượng đối với lãi suất cân bằng).

TH1) Đường IS biến động mạnh hơn đường LM : ta sẽ chọn mục tiêu tổng lượng tiền cung ứng làm mục tiêu trung gian.

Nếu i* làm mục tiêu trung gian NHTW phải thường xuyên thay đổi khối lượng tiền cung ứng mỗi khi mức lãi suất thị trường biến động lớn hơn hoặc nhỏ hơn mức lãi suất i* bởi sự dao động của đường IS  LM dịch sang phải hoặc sang trái mức sản lượng biến động từ Y’ đến Y”.

Nếu lượng tiền cung ứng làm mục tiêu trung gian thì NHTW cố định đường LM tại LM* để đạt được mức sản lượng mục tiêu tại Y*. Vì lượng tiền cung ứng khơng thay đổi nên mức sản lượng sẽ biến động từ Y’m đến Y”m sản lượng thực tế sẽ gần với sản lượng tiềm năng hơn.

TH2)Đường LM biến động mạnh hơn đường IS : lựa chọn lãi suất làm mục tiêu trung gian sẽ thích hợp hơn.

GDP thực tế i*

IS’ IS*

IS” LM

Vì đường LM khơng cố định nên khi tổng lượng tiền cung ứng được cố định tại mức mục tiêu, tổng sản lượng quốc dân sẽ dao động từ Y’m đến Y”m.

Nếu lãi suất i* được chọn làm mục tiêu, mọi biến động của mức cầu tiền tệ sẽ dẫn đến những biến động tương ứng của mức cung tiền tệ nhằm duy trì mức lãi suất cố định tại i* LM cố định mức sản lượng cố định tại Y*.

 Hiên nay, NHNNVN chọn khối tiền M2 làm chỉ tiêu trung gian vì sự biến động của nĩ hồn tồn phù hợp với sự biến động của mức giá và sản lượng trong thập kỷ 90. Tuy nhiên , chính sách lãi suất ấn định phần nào làm giảm hiệu quả của mục tiêu trung gian này.

Ngồi 2 chỉ tiêu trên cịn cĩ các chỉ tiêu khác như tổng khối lượng tín dụng, tỷ giá…. Tuy nhiên quan hệ của chúng với các mục tiêu cuối cùng rất phức tạp và khơng rõ rang. Do đĩ, chúng thường được sử dụng kèm với 2 chỉ tiêu chính trên.

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn tập môn tiền tệ (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w