Các phép đo lường lạm phát

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn tập môn tiền tệ (Trang 57)

a. Chỉ số giá cả tiêu dùng xã hội – CPI

- CPI đo lường mức giá bình quân của một nhĩm hàng hố và dịch vụ cần cho tiêu dùng của các hộ gia đình (được lựa chọn) của một giai đoạn như tỷ lệ phần trăm của mức giá giai đoạn trước được gọi là năm gốc.

- CPI được tính cho tồn quốc và cho từng địa phương, được thơng báo hàng tháng, tổ hợp của nhiều tháng và cho cả năm. Hiện nay ở Việt Nam, một rổ hàng hố được lựa chọn bao gồm :

10 nhĩm mặt hàng được chia thành 86 phân nhĩm gồm 236 mặt hàng tiêu dùng chính và 64 dịch vụ. Quyền số gốc để tính mức giá bình quân là cơ cấu chi tiêu hộ gia đình, theo kết quả điều tra đời sống kinh tế hộ gia đình1995.

- Tỷ lệ lạm phát = [(Mức giá hiện tại - mức giá năm trước)/ mức giá năm trước]*100%. - Cách đo lường này cho phép so sánh sự biến động mức giá tiêu dùng theo thời gian nhưng khơng phản ánh được sự thay đổi cơ cấu tiêu dùng của các hộ gia đình tức sự thay đổi về chất lượng hàng hố, dịch vụ - một nhân tố rất quan trọng làm ảnh hưởng đến mức giá cả.

b. Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm quốc nội –GDP

- Chỉ số này đo lường mức giá bình quân của tất cả các hàng hố và dịch vụ tạo nên tổng sản phẩm quốc nội.

- Chỉ số giảm phát GDP = ( GDP danh nghĩa / GDP thực tế )*100%.

Trong đĩ : GDP danh nghĩa đo lường sản lượng theo giá trị tiền tệ năm hiện tại ; GDP thưc tế đo lường sản lượng năm hiện tại theo giá năm được chọn làm gốc.

Bài tập

Tỷ lệ lạm phát n+2 =(170% - 125% ) / 125% =36%  Đây là lạm phát phi mã.

CÂU 69

Nếu căn cứ vào cường độ, lạm phát bao gồm những loại gì? Trình bày khaí niệm và tác động của từng loại lạm phát trên.

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn tập môn tiền tệ (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w