Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác chuyển quyền cho

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả công tác chuyển quyền sử dụng đất tại huyện Tràng Định - tỉnh Lạng Sơn giai đoạn từ 2012 đến tháng 6 2014. (Trang 76)

địa phương.

- Đối với người dân:

+ UBND các xã cần tổ chức tuyên truyền cho người dân biết về Luật

Đất đai thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như: Báo, đài phát thanh, truyền hìnhẦ Tổ chức các buổi tuyên truyền, thảo luận về Luật Đất đai tại các tổ dân phố, thôn xóm, chưng cầu ý kiến đóng góp của người dân để

nâng cao hiệu quả của công tác chuyển quyền SDĐ trong thời gian tới.

+ Phổ biến cho người dân về thời gian thực hiện, trình tự thủ tục cần thiết khi tham gia vào các hình thức chuyển QSDĐ. Chỉ cho người dân nơi mà họ cần

đến để làm các thủ tục chuyển quyền theo nhu cầu của họ - Đối với cán bộ chuyên môn:

+ Tổ chức những buổi tập huấn thường xuyên cho các cán bộ Phòng TN&MT, cán bộđịa chắnh xã để nâng cao trình độ về chuyên môn.

+ Cần tuyển dụng thêm cán bộ chuyên môn để chia nhỏ công việc, tránh tình trạng một người đảm nhận nhiều công việc sẽ khiến việc hoàn thành kết quả khó khăn hơn.

+ Cán bộ địa chắnh xã, thị trấn phải nắm chắc địa bàn mà mình đang quản lý, đây là yếu tố rất quan trọng để việc thẩm tra hồ sơ chuyển quyền luôn được chắnh xác. Đểđảm bảo được yếu tố này, cán bộ quản lý cấp cơ sở

cần luôn trao đổi thông tin với các tổ trưởng tổ dân phố, những người theo sát

được những biến động vềđất một cách chắc chắn nhất

- Đối với các phòng ban có liên quan đến công tác quản lý Nhà nước về đất đai với Phòng Tài nguyên & Môi trường và VPĐKQSDĐ cần có sự phối hợp chặt chẽ hơn để cho công việc hoàn thành với hiệu quả cao. Hoàn thiện và nâng cao các chắnh sách pháp luật, thuế để công tác quản lý nhà nước về đất đai thuận lợi hơn, rút ngắn được thời gian trong quá trình thực hiện.

- Đẩy nhanh tiến độ cấp GCNQSDĐ để người SDĐ dễ dàng thực hiện các QSDĐ.

- Cần phải dành một tỷ lệ nhất định trong nguồn thu tài chắnh từđất đai

đểđầu tư trực tiếp cho công tác quản lý đất đai của địa phương như mua sắm trang thiết bị, cung cấp tài liệu chuyên môn,Ầ

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật về đất đai đến mọi người dân bằng nhiều hình thức để cho người dân hiểu và nắm rõ các thủ tục cũng như nơi thực hiện các thủ tục, tuân theo các quy định của pháp luật về quản lý đất, nhất là hiểu về tầm quan trọng của công tác chuyển quyền sử dụng đất.

- Tăng cường công tác thanh tra kiểm tra về công tác chuyển quyền sử

dụng đất, giải quyết dứt điểm những tồn tại vướng mắc trong công tác chuyển quyền. -Tăng cường cải cách thủ tục hành chắnh hoàn thiện cơ chế Ộmột cửaỢ hiện nay thành cơ chế một cửa liên thông, xây dựng văn minh công sở tạo niềm tin cho người dân khi đi làm thủ tục.

-Công khai hóa đầy đủ quy trình, thủ tục hành chắnh, thuế, lệ phắ phải nộp theo quy định của nhà nước để góp phần tăng hiệu quả của quá trình giải quyết các yêu cầu của dân.

PHẦN 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN

1. Kết quả về chuyển quyền sử dụng đất tại địa phương theo số liệu thứ cấp cho thấy Công tác chuyển QSDĐ tại huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn từ 2012 đến tháng 6/2014, trong 8 hình thức chuyển QSDĐđã được quy định tại Luật Đất đai 2003 thì có 03 hình thức là bảo lãnh, cho thuê, cho thuê lại và góp vốn bằng giá trị QSDĐ là không có trường hợp nào đăng ký, còn tất cả

các trường hợp còn lại đều được đăng ký và thực hiện theo đúng trình tự và thủ tục đã được quy định. Trong đó:

- Hình thức chuyển đổi QSDĐ chỉ có 8 trường hợp đăng ký với diện tắch là 22.769,5m2

- Hình thức chuyển nhượng QSDĐ có 190 trường hợp đăng ký với tổng diện tắch là 282.503,0 m2 các trường hợp đã được giải quyết theo đúng quy

định của pháp luật. - Hình thức tặng cho QSDĐ có 122 trường hợp với diện tắch là 127.274,6 m2 - Hình thức thừa kế QSDĐ có 61 trường hợp đăng ký với tổng diện tắch là 25.839,0 m2 . - Hình thức thế chấp có 55 hồ sơ đăng ký với tổng diện tắch là 45.228,5 m2 trong và đã giải quyết 100% số hồ sơ đã đăng ký

2. Các xã có kinh tế phát triển sớm hơn, nhanh hơn thì các hoạt động chuyển QSDĐ diễn ra sôi động hơn ở các xã chậm phát triển, xã thuần nông.

3. Công tác chuyển QSDĐ ở địa phương đảm bảo theo đúng trình tự

pháp luật, đáp ứng nhu cầu người dân. Tuy nhiên, đội ngũ cán bộ cơ sở còn bộc lộ nhiều yếu kém, thiếu sót gây khó khăn cho người dân và cán bộ phòng trong quá trình thực hiện các thủ tục cần thiết.

4. Nhận thức của người dân có hạn, khiến cho thời gian thực hiện các thủ tục kéo dài không theo quy định. Người dân vẫn thực hiện chuyển QSDĐ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

không thể cập nhật thông tin một cách chắnh xác, đầy đủ được, do vậy công tác quản lý đất đai gặp rất nhiều khó khăn.

5.2. ĐỀ NGHỊ

1.Cơ quan quản lý cũng cần có sự linh động các thủ tục hành chắnh, trình tự thực hiện nhằm tạo điều kiện cho người dân thực hiện nhanh chóng nhưng vẫn đảm bảo theo đúng quy định của pháp luật.

2. Mở rộng các chương trình phổ biến pháp luật đất đai đến người dân trong địa phương nâng cao trình độ hiểu biết về pháp luật khi tham gia các hình thức chuyển QSDĐ.

3. Cần đảm bảo lợi ắch của người dân khi tham gia các hoạt động chuyển QSDĐ, khuyến khắch người dân đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi thực hiện chuyển QSDĐ theo đúng quy định của pháp luật.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tư Pháp và Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2006): Thông tư số

04/2006/TTLT/ BTP- BTNMT ngày 13/6/2006 của liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn việc công chứng, chứng thực văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất.

2. Chắnh Phủ ( 2007): Chỉ thị số 24/2007/CT-TTg ngày 01/11/2007 của Thủ

tướng Chắnh phủ tăng cường chấn chỉnh việc thực hiện các quy định của pháp luật về phắ, lệ phắ, chắnh sách huy động và sử dụng các khoản đóng góp của nhân dân.

3.Chắnh Phủ ( 2004): Nghị định số 181/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chắnh phủ về thi hành Luật Đất Đai 2003

4. Chắnh Phủ (2007): Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chắnh phủ quy định bổ sung về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại vềđất đai 5. Chắnh Phủ (2008): Nghị định số 44/2008/NĐ-CP ngày 09/4/2008 cua

Chắnh phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số

198/2004/NĐ-CP.

6. Nguyễn Thị Lợi (2008), Bài giảng đăng ký thống kê đất đai, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên

7. Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007), Bài giảng Pháp luật đất đai, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.

8. Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007), Giáo trình Quản lý Nhà nước về đất đai, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Nxb Nông Nghiệp HN.

9. Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Tràng Định (2012),Báo cáo công tác Tài Nguyên và Môi Trường 2012và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2013

10. Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Tràng Định (2013), Báo cáo công tác Tài Nguyên và Môi Trường 2013và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2014

11. Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Tràng Định tháng 6/2014 Báo cáo công tác Tài Nguyên và Môi Trường tháng 6/2014 và phương hướng nhiệm vụ công tác đến hết năm 2014

12. Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2003): Luật Đất

đai 2003, Nxb Chắnh trị Quốc gia

13. UBND huyện Tràng Định (2007): Quyết định số 1324/2007/QĐ-UBND ngày 05/9/2007 của UBND huyện Tràng Định (2007) về việc điều chỉnh, bổ sung, ban hành mới các loại phắ và lệ phắ

14. Văn phòng đăng ký QSDĐ huyện Tràng Định (2012), Sổ tổng hợp cấp giấy chứng nhận QSDĐ năm 2012

15. Văn phòng đăng ký QSDĐ huyện Tràng Định (2013), Sổ tổng hợp cấp giấy chứng nhận QSDĐ năm 2013

16. Văn phòng đăng ký QSDĐ huyện Tràng Định (2013), Sổ đăng ký thế

chấp, xóa thế chấp, bảo lãnh bằng giá trị QSDĐ. 17. Www.http:/phongtnmtTrangĐinh@gmail.com 18. Www.http:/tnmt.Lanson.gov.vn.

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả công tác chuyển quyền sử dụng đất tại huyện Tràng Định - tỉnh Lạng Sơn giai đoạn từ 2012 đến tháng 6 2014. (Trang 76)