Đánh giá kết quả thế chấp bằng giá trị quyền sử dụng đất tại huyện

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả công tác chuyển quyền sử dụng đất tại huyện Tràng Định - tỉnh Lạng Sơn giai đoạn từ 2012 đến tháng 6 2014. (Trang 55)

Tràng Định giai đon t 2012 đến tháng 6/2014

Thế chấp QSDĐ là việc người sử dụng đất mang giá trị QSDĐ của mình đến thế chấp cho một tổ chức tắn dụng, tổ chức kinh tế hoặc cá nhân nào

đó theo quy định của pháp luật để vay tiền hoặc mua chịu hàng hóa trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận. Vì vậy, người ta còn gọi thế chấp là chuyển quyền nửa vời .

Hiện nay, trong Luật Đất đai cho phép thế chấp rộng rãi nhưng quy

định là chỉ được thế chấp tại các tổ chức tắn dụng được phép hoạt động tại Việt Nam. Riêng người sử dụng đất là hộ gia đình, cá nhân trong nước phạm vi được thế chấp rộng hơn là tổ chức kinh tế hoặc cá nhân được phép hoạt

Kết quả thế chấp bằng giá trị QSDĐ tại huyện Tràng Định giai đoạn từ

2012 đến 6/2014 được thể hiện tại bảng 4.7

Bảng 4.7: Kết quả thế chấp bằng giá trị quyền sử dụng đất của huyện Tràng Định

Năm

Đối tượng Số lượng đăng ký Đã thực hiện Thế chấp Nhận thế chấp Số trường hợp Diện tắch ( m2) Số trường hợp Diện tắch (m2) Tỷ lệ (%) 2012 Cá nhân Tổ chức 12 10.694,0 12 10.694,0 100,00 2012 12 10.694,0 12 10.694,0 100,00 6/2014 27 18.157,0 27 18.157,0 100,00 Tổng 55 45.228,5 55 45.228,5 100,00

(Nguồn số liệu: Phòng TN & MT huyện Tràng Định,Lạng Sơn)

0 5 10 15 20 25 30 2012 2013 tháng 6/2014 Tr ng h p

Hình 4.6.Kết qu thế chp quyn s dng đất ca huyn Tràng Định giai đon t 2012 đến tháng 6/2014

Qua bảng số liệu trên ta thấy từ năm 2012 - đến tháng 6/2014 toàn huyện có 55 trường hợp đăng ký thế chấp bằng giá trị QSDĐ với tổng diện tắch là 45.228,5 m2 trong đó 100% trường hợp đăng ký đã được chỉnh lý hồ sơ địa chắnh. Từ kết quả này cho thấy hoạt động thế chấp bằng giá trị QSDĐ trên

địa bàn huyện Tràng Định vẫn còn tương đối ắt việc thế chấp này diễn ra chủ

yếu giữa cá nhân và tổ chức tắn dụng được phép hoạt động theo quy định của pháp luật.

-. Tất cả các hồ sơ đều được giải quyết 100%, tuy nhiên vẫn có một số

ắt các trường hợp bị chậm lại do GCNQSDĐ đứng tên hai người (đồng SDĐ) nhưng trong hợp đồng thế chấp chỉ có chữ ký của một bên, hoặc các thông tin về thửa đất trong hợp đồng không trùng khớp với thông tin trên GCNQSDĐ

và VPĐKQSDĐ chỉ bố trắ một cán bộ phụ trách đăng ký thế chấp trực ở bộ

phận một cửa, vừa phải thẩm định hồ sơ, phải cập nhật vào sổ đăng ký thế

chấp và vừa phải cập nhật vào máy tắnh, trong khi đó hồ sơ xin thế chấp lại nhiều, nên mất nhiều thời gian, sai sót là không tránh khỏi.

- Mặc dù nhận thế chấp quyền sử dụng có nhiều lợi thế, ưu điểm so với việc nhận tài sản bảo đảm khác nhưng trong quá trình áp dụng và thực tế khi nhận thế chấp quyền sử dụng đất để cho vay, không phải lúc nào việc nhận quyền sử dụng đất làm tài sản đảm bảo cũng an toàn, đảm bảo quyền lợi của ngân hàng mà cũng có không ắt những bất cập trong quá trình áp dụng như về

chủ thể thế chấp và chủ thể ký hợp đồng thế chấp; về hợp đồng và thủ tục công chứng, chứng thực hợp đồng thế chấp; vềđịnh giá quyền sử dụng đất; về

xử lý tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất;...

- Thời gian gần đây nền kinh tế của huyện phát triển không ngừng trên tất cả các lĩnh vực bởi vậy mà nguồn vốn là rất cần thiết đối với quá trình sản xuất và kinh doanh các nguồn vốn được huy động từ rất nhiều hình thức khác nhau và thế chấp bằng giá trị QSDĐ là một hình thức mà rất nhiều người kinh doanh, sản xuất đã lựa chọn và là hình thức huy động vốn chủ yếu.

- Hơn nữa trong những năm qua tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các ngành trên địa bàn huyện đang chuyển dịch theo hướng tiểu thủ công nghiệp và thương mại dịch vụ dẫn đến tăng nhu cầu thế chấp bằng giá trị QSDĐ.

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả công tác chuyển quyền sử dụng đất tại huyện Tràng Định - tỉnh Lạng Sơn giai đoạn từ 2012 đến tháng 6 2014. (Trang 55)