Điều kiện tự nhiên của huyệnTràng Định

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả công tác chuyển quyền sử dụng đất tại huyện Tràng Định - tỉnh Lạng Sơn giai đoạn từ 2012 đến tháng 6 2014. (Trang 36)

4.1.1.1. Vị trắ địa lắ

Huyện Tràng Định nằm ở toạ độ địa lý 22ồ12'30'-22ồ18'30' vĩ Bắc và 106ồ27'30'-106ồ30' kinh Đông.

- Phắa Bắc giáp huyện Thạch An tỉnh Cao Bằng

- Phắa Đông-Đông Bắc giáp huyện Long Châu, Quảng tây, Trung Quốc

- Phắa Nam - Tây Nam giáp hai huyện Văn Lãng và Bình Gia của tỉnh Lạng Sơn.

- Phắa Tây giáp huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn.

Huyện Tràng Định có 53km đường biên giới với Trung Quốc với diện tắch đất tự nhiên là 99.962,41ha

4.1.1.2. Địa hình

Địa hình huyện Tràng Định bị chia cắt mạnh, có nhiều núi cao xen kẽ

là các thung lũng ven sông suối và lân lũng núi đá vôi. Độ cao phổ biến là 200-500m so với mực nước biển. Trên địa bàn huyện còn có các đỉnh cao 820m, 636m, 675m tập trung ở các xã biên giới, độ dốc trung bình 25-300C.

4.1.1.3 Khắ hậu

Huyện Tràng Định có đặc điểm khắ hậu á nhiệt đới gió mùa vùng núi. Hàng năm chia thành hai mùa rõ rệt. Mùa nóng, ẩm bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10. Mùa khô lạnh, ắt mưa, khô hanh và rét kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.

Nhiệt độ trung bình năm 21,60C. Nhiệt độ tối cao tuyệt đối 390C , tối thấp tuyệt đối 1,80C. Độ ẩm không khắ bình quân năm là 82-84%.

Mùa mưa kéo dài từ tháng 4 đến tháng 9. Lượng mưa trung bình năm là 1.155-1.600 mm. Lượng bốc hơi bình quân năm là 811 mm. Số giờ nắng trung bình năm là 1466 giờ. Số ngày có sương muối trong năm không đáng kể, chỉ 2 đến 3 ngày. Với nền nhiệt độ và số giờ nắng trung bình trong năm

như trên cũng rất thuận lợi cho việc bố trắ mùa vụ, bố trắ cơ cấu các loại cây trồng, là điều kiện để phát triển đa dạng, phong phú.

Tuy nhiên khắ hậu Tràng Định cũng tương đối khắc nghiệt, do nằm trong lòng máng trũng đón gió mùa đông bắc nên mùa đông thường lạnh và khô, ảnh hưởng khá lớn đến sự sinh trưởng của các loại cây trồng.

4.1.1.4 - Hệ thống sông suối

Tràng Định có hệ thống sông suối đa dạng trong đó có 3 hệ thống sông chắnh chi phối nguồn nước mặt của tỉnh, đó là: Sông Kỳ Cùng, sông Bắc Giang (sông Văn Mịch) và sông Bắc Khê.

Tràng Định còn có 7 con suối lớn và một mạng lưới khe rạch khá dày

đặc, có khả năng cung cấp nước cho sinh hoạt và nước tưới cho cây trồng, phát triển các công trình thủy lợi, thủy điện nhỏ phục vụ sản xuất và đời sống.

Hệ thống các hồ nước: Trên địa bàn huyện có 19 hồ nước lớn nhỏ với năng lực tưới thiết kế là 1.701,6 ha, các hồ nước chủ yếu là nguồn nước dự

trữ cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản phục vụđời sống nhân dân. Tại huyện Tràng Định trữ lượng nước ngầm tuy không lớn nhưng chất lượng khá tốt, có một số điểm có thể khai thác nước để đóng chai làm nước uống với chất lượng cao ,hiện đã có những đánh giá cơ bản về chất lượng nguồn nước nguồn nước ngầm

4.1.1.5 Nguồn tài nguyên

* Tài nguyên đất: Tổng diện tắch đất tự nhiên: 99.962,41 ha. Các loại

đất đồi núi của huyện thuộc loại đất còn tốt so với các huyện khác trong tỉnh,

đa số đất có tầng dày trên 50 cm, hàm lượng các chất dinh dưỡng từ trung bình tới khá

Đất chưa sử dụng còn tới 1.982,02 ha, chiếm 1,98% diện tắch tự nhiên toàn huyện, trong đó chủ yếu là núi đá không rừng cây.

Đặc điểm thổ nhưỡng của huyện chủ yếu là: Đất đỏ và đất vàng trên phiếm thạch sét và đất đỏ vàng trên đá mác ma axắt. Đây là tiềm năng và cũng là thế mạnh để phát triển lâm nghiệp, phát triển các loại nông sản đặc sản xứ

* Tài nguyên khoáng sản

Tràng Định là huyện nghèo khoáng sản, chỉ có đá vôi và cát sông Kỳ Cùng và một số loai tài nguyên khác nhưng số lượng không đáng kể ngoài ra còn có một số khoáng sản khác chưa được tìm thấy và khai thác ( như mỏ Ăngtimon, vàng sa khoángẦ). Hiện nay trên địa bàn huyện mới chỉđưa vào khai thác một số điểm vật liệu xây dựng như mỏđá, cát, sỏiẦphân bổ dọc hai bờ sông

* Tài nguyên nước (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ thống suối phân bổ khá dày trên địa bàn huyện và trên nhiều hồ

chứa nước lớn, nhỏ. Nguồn nước đã góp phần quan trọng vào phục vụ sản xuất và sinh hoạt của người dân

- Nước mặt: Lấy chủ yếu từ hệ thống sông phục vụ cho nông nghiệp và sinh hoạt.

- Nước ngầm: Có hàng trăm giếng đào khai thác sử dụng giếng ngầm phục vụ sinh hoạt cho các hộ gia đình trên địa bàn huyện.

* Tài nguyên rừng

Theo số liệu kiểm kê đất đai đến ngày 01/01/2013 huyện có đất rừng là 87.250,90ha trong đó đất rừng sản xuất là 71.766,92 ha, đất rừng phòng hộ

17.632,17 ha. Ngoài việc cung cấp gỗ, lâm sản còn giúp phần hết sức quan trọng vào điều tiết cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường.

Nhìn chung, tài nguyên rừng của huyện hiện nay không đáng kể, chủ

yếu là rừng trồng, do quá trình khai thác không có kế hoạch trong nhiều năm trước và quá trình tái tạo lại rừng còn nhiều yếu kém nên tài nguyên rừng gần như cạn kiệt. Tuy nhiên tiềm năng về đất rừng còn khá lớn, cần được trồng nhiều hơn nữa trong những năm tới.

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả công tác chuyển quyền sử dụng đất tại huyện Tràng Định - tỉnh Lạng Sơn giai đoạn từ 2012 đến tháng 6 2014. (Trang 36)