C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Tuần 13 Tiết: 13 § 11 LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO (TT)
A MỤC TIÊU:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Hiểu những biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo trong học tập, lao động. 2. Kĩ năng:
- Hình thành kĩ năng lao động và sáng tạo trong các lĩnh vực 3.Thái độ:
- Luôn hướng tới tìm tòi cái mới trong học tập và lao động
B. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: 1. Nội dung:
- Rèn luyện tính tự giác sáng tạo, khắc phục biểu hiện thiếu tự giác, thiếu sáng tạo. 2. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề. 3. Tài liệu và phương tiện:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 8
- Sưu tầm một số câu ca dao, câu thơ nói về tự giác, sáng tạo trong lao động .
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. ỔN ĐỊNH: Điểm danh
Kiểm tra vệ sinh lớp
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
a) Thế nào là lao động tự giác, lao động sáng tạo ? Cho ví dụ ?
b) Bài tập vẽ bản đồ Việt Nam:Bạn An lấy giấy mỏng can theo bản đồ trong sách giáo khoa, rồi kẻ ô vuông trên giấy để vẽ theo từng ô một , còn em cơ nhìn tổng quát bản đồ Việt Nam, tính toán tỉ lệ cân đối dài, ngang, lấy bờ biển hình chữ S làm căn cứ rồi vẽ.
Em xem cách vẽ nào sáng tạo hơn ? tại sao ?
3. BÀI MỚI:
HOẠT ĐỘNG 1: Trong cuộc sống hằng ngày chúng ta cần rèn luyện tính kiên nhẫn, giàu nghị lực, không nên dễ làm khó bỏ, hay nãn chí. Luôn học tập gương người vượt khó trong học tập, trong đời sống, trong lao động sáng tạo, gương các anh hùng lao động, anh hùng quân đội tài năng trẻ.Để hiểu sâu hơn chúng ta cùng nghiên cứu tiếp bài " Lao động tự giác và sáng tạo"
HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG2: Thảo luận giúp học sinh hiểu biểu hiện của tự giác sáng tạo trong học tập và ý nghĩa của nó
Nhóm 1 + 2: ? Những biểu hiện của tự giác trong lao động ?
Nhóm 3 + 4: ? Những biểu hiện của tự giác sáng tạo trong học tập ?
Nhóm 5 + 6: ? Mối quan hệ giữa tự giác và sáng tạo ?
? Lợi ích của tự giác, sáng tạo trong học tập đối với học sinh ? Đại diện nhóm lên trình bày có dẫn chứng bằng cách
nêu ví dụ cụ thể các nhóm khác bổ sung nhận xét Giáo viên chốt lại ý chính.
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm những ví dụ phân tích làm rõ nội dung bài học
Ví dụ: Trước khi làm điều gì, em tự hỏi
? Để làm gì ? có khó khăn gì ? khắc phục khó khăn đó như thế nào ? không làm cách đó được không ? có cách nào làm tốt hơn không ?
? Nêu ý nghĩa của lao động tự giác và lao động sáng tạo ? ? Học sinh cần có kế hoạch rèn luyện lao động tự giác và sáng tạo như thế nào ?
HOẠT ĐỘNG 4 Thảo luận về biện pháp của cá nhân và tập thể lớp nhằm giúp nhau phát triển tính tự giác và sáng tạo trong học tập
+ Nêu biện pháp rèn luyện của bản thân:Em rèn luyện thói
I-ĐẶT VẤN ĐỀ:
* Kết luận: Tự giác là phẩm chất đạo đức, sáng tạo là phẩm chất trí tuệ. Muốn có phẩm chất ấy đòi hỏi phải có quá trình rèn luyện lâu dài, bền bỉ ý chí vượt khó, khiêm tốn học hỏi.
II-NỘI DUNG BÀI HỌC:
3) Ý nghĩa:Lao động tự giác và sáng tạo giúp ta tiếp thu kiến thức kĩ năng ngày càng thuần thục, phẩm chất năng lực của mỗi cá nhân được hoàn thiện phát triển không ngừng, chất lượng hiệu quả học tập lao động sẽ ngày càng nâng cao. 4) Cách rèn luyện : Học sinh phải có kế hoạch rèn luyện lao
quen tự đánh giá chất lượng và hiệu quả sau mỗi bài học, bài làm để tìm cách học bài tốt hơn, vận dụng kiến thức đã học vào đời sống hằng ngày, như vậy " học để hành và hành để học" tốt hơn.
+ Nêu biểu hiện thiếu tự giác: Thụ động nghe, lười biếng suy nghĩ, nói theo người khác, dựa dẫm vào bạn, học vẹt, học mò hiểu gì cả .
+ Cách khắc phục: Phải mạnh dạn suy nghĩ, không bao giờ nản chí, tự giác thực hiện, học tập gương vượt khó trong lao động, học tập.
Ghi nhớ: " Phải nêu cao tác phong độc lập suy nghĩ, đối với bất cứ vấn đề gì đều phải đặt câu hỏi: "vì sao" đều phải suy nghĩ kỹ càng "
( Lời Hồ Chủ Tịch) Tục ngữ: Học một, biết mười.
4.HOẠT ĐỘNG 5: Luyện tập củng cố kiến thức:
Bài tập1:Đánh dấu x vào ô trống câu em chọn là đúng nhất Học sinh tự giác, sáng tạo trong học tập, lao động .
Người học sinh tự giác sáng tạo trong học tập, coi trọng những bài mẫu có sẵn, lấy đó làm mực thước rồi suy nghĩ thêm để học tập hoặc làm bài.
Người học sinh tự giác sáng tạo trong học tập, say sưa nghiên cứu cá nhân, tự mình làm, tìm ra kiến thức chân lý là người " Học một biết mười"
Học sinh phải tìm hiểu, học tập gương những người vượt khó trong lao động.
Tất cả các biểu hiện trên.
Bài tập 2:Có nhiều cách học môn giáo dục công dân:
A. Học thuộc những lời của thầy giáo khi giảng và đã được soạn trong sách giáo khoa.
B. Chăm chú nghe lời thầy giảng, làm theo những tấm gương đạo đức.
C. Xem giáo dục công dân là môn phụ, để thời gian học các môn chính
Em có cách học nào là tự giác, sáng tạo ? Tại sao ?
Nhóm 4 Lên trình bày trò chơi đóng vai của nhóm mình
động tự giác và lao động sáng tạo trong học tập III-BÀI TẬP: 1) Đáp án đúng câu d 2) Chọn cách b 5. DẶN DÒ:
+ Học tất cả các nội dung bài học thật kĩ
+ Đọc trước bài 12 và tự trả lời câu hỏi gợi ý trong sách giáo khoa + Làm bài tập 1,2,3,4.(SGK) Trang 30
Ngày soạn:23/11/2009
Tuần 14 Tiết: 14 §12 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN