nhau về khiếu nại, tố cáo.
Hoạt động 2:
* Mục tiêu: HS nêu được trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc bảo đảm nhà nước và công dân trong việc bảo đảm , thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo.
Cách tiến hành:
? Vì sao Hiến pháp qui định công dân có quyềnkhiếu nại, quyền tố cáo ? quyềnkhiếu nại, quyền tố cáo ?
+ Để tạo cơ sở pháp lí cho công dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khi bị xâm vệ quyền lợi ích hợp pháp khi bị xâm phạm.
+ Ngăn ngừa đấu tranh phòng chống tội phạm. phạm.
GV: Đọc điều 74 Hiến pháp 1992
Nhấn mạnh trách nhiệm của công dân tích cực học tập nâng cao trình độ nhận thức cực học tập nâng cao trình độ nhận thức để sử dụng đúng đắn quyền khiếu nại, tố cáo .
c. Thực hành,luyện tập:
Bài tập : Nêu điểm giống và khác nhau
giữa quyền khiếu nại và quyền tố cáo ?HS: Thảo luận theo bàn. HS: Thảo luận theo bàn.
HS: Trình bày 1 phút.
quan tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo qui định của pháp luật. theo qui định của pháp luật.
- Là quyền của công dân báo cho cơ quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền biết về một tổ chức cá nhân có thẩm quyền biết về một vụ, việc vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe doạ đến lợi ích của nhà nước
quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan tổ chức. quan tổ chức.
- Cách thực hiện quyền khiếu nại tố cáo: người tố cáo có thể gửi đơn hoặc trực tiếp người tố cáo có thể gửi đơn hoặc trực tiếp tố cáo hành vi vi phạm pháp luật với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền.
2. Trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện dân trong việc bảo đảm và thực hiện
quyền khiếu nại, tố cáo.
- Nhà nước nghiêm cấm trả thù người khiếu nại tố cáo, hoặc lợi dụng quyền khiếu khiếu nại tố cáo, hoặc lợi dụng quyền khiếu nại tố cáo để vu cáo làm hại người khác. - Trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo: phải trung thực,khách quan,thận trọng và đúng quy định.
3. Luyện tập:
- Điểm giống nhau: Đều là quyền chính trị cơ bản của CD được quy định trong Hiến cơ bản của CD được quy định trong Hiến pháp.Là công cụ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, là phương tiện để công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
- Điểm khác nhau:
+ Khiếu nại: Là người trực tiếp bị hại.+ Tố cáo: Là mọi công dân. + Tố cáo: Là mọi công dân.
Mục đích:ngăn chặn mọi hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích nhà nước, tổ phạm đến quyền và lợi ích nhà nước, tổ chức cơ quan và công dân.
d. Vận dụng:GV cho hs đọc phần tư liệu tham khảo ở sgk.
4. Hướng dẫn về nhà:
+ Làm bài tập 1,2,3 Sách giáo khoa + Học từ bài 13 đến bài 18 + Học từ bài 13 đến bài 18
Tiết 27 : § 19 QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: