TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG

Một phần của tài liệu GDCD 8-Chuan KT-KNS (Trang 41)

- Các nhóm chuẩn bị tình huốn gở nhà Mỗi nhóm cử đại diện lên đóng va

3. BÀI MỚI: Ôn tập 8 bài theo đề cương của phòng giáo dục.

TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG

A MỤC TIÊU:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Nêu được những qui định chung của pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ

- Giải thích được một số qui định cơ bản về trật tự an toàn giao thông đường bộ 2. Kĩ năng :

- Biết được một số dấu hiệu giao thông và biết xử lý đúng đắn các tình huống đi đường liên quan nội dung bài học

- Biết đánh giá hành vi bản thân và của người khác 3.Thái độ:

- Tôn trọng các qui định về trật tự an toàn giao thông

- Ủng hộ những việc làm tôn trọng luật lệ và phản đối những việc làm thiếu tôn trọng luật lệ giao thông

B. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: 1. Nội dung:

- Học sinh nắm về trật tự an toàn giao thông 2. Phương pháp:

- Đàm thoại, vấn đáp 3. Tài liệu và phương tiện:

- Sách giáo dục trật tự an toàn giao thông - Luật giao thông đường bộ

C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1. ỔN ĐỊNH: Điểm danh

Kiểm tra vệ sinh lớp

2. KIỂM TRA BÀI CŨ:

a) Hãy nêu quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà ?

b) Những câu tục ngữ nào sau đây nói lên mối quan hệ giũa các thành viên trong gia đình: A. Đi thưa về trình

B. Con dại, cái mang

C. Một giọt máu đào hơn ao nước lã D. Lời chào cao hơn mâm cỗ.

3. BÀI MỚI:

HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG1

Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được những qui định chung về bảo đảm trật tự an toàn giao thông

Cách tiến hành: Cho học sinh thảo luận nhóm.

Nhóm 1 + 2: Khi trên đường có một hố to hoặc một cống lớn bị mất nắp, có thể gây nguy hiểm cho người đi đường, em sẽ làm gì ?

Nhóm 3 + 4: Một người đi xe đạp đi vào đường dành cho ô tô và mô tô, va vào một người đi xe mô tô đang đi trên phần đường của mình theo chiều ngược lại cả hai người ngã bị thương và bị hỏng xe, có ý kiến cho rằng đi xe máy phải chịu

I-Thông tin tình huống: Cho học sinh đọc thông tin tình huống sách trật tự an toàn giao thông trang 5, 6

* Tình huống 1:

+ Tìm cách báo cho người đi đường biết, có sự nguy hiểm đề phòng

+ Lấy vật chuẩn đánh dấu nơi nguy hiểm

trách nhiệm bồi thường cho người đi xe đạp, Em đồng ý với ý kiến đó không ? Vì sao ?

Nhóm 5 + 6: Em tán thành hay không tán thành những việc làm nào sau đây:

a) Chở người bị thương đi cấp cứu b) Lục soát lấy đồ đạt người bị nạn

c) Báo công an chính quyền địa phương về vụ tai nạn d) Xúi giục người bị va chạm cải nhau

đ) Cung cấp tin đúng sự thật cho cảnh sát giao thông e) Đứng nhìn không có hành động gì

g) Tự ý đứng ra xử lý nhằm trục lợi cho mình h) Giữ đồ đạt người bị nạn

i) Gây cản trở cho nhà chức trách khi làm việc k) Gọi xe đưa người bị thương đi bệnh viện

l) Có phương tiện không đưa người bị thương đi cấp cứu m) Đưa tin sai lệch về tai nạn giao thông

Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét Giáo viên kết luận chung.

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu cách xử lý làm đường

Mục Tiêu:Học sinh biết sử dụng làm đường khi tham gia giao thông

Giáo viên dùng tranh ảnh miêu tả các loại vạch kẻ giới thiệu với học sinh, tập trung giới thiệu kỉ vạch kẻ đường số 1, 5

HOẠT ĐỘNG 4

Thảo luận lớp các thông tin, tình huống

Tóm tắt các qui định cơ bản về trật tự an toàn giao thông đường bộ.

4.HOẠT ĐỘNG 5 Học sinh liên hệ bản thân

Liên hệ bản thân xem đã thực hiện đúng chưa, đề xuất thắc mắc và những điều các em có thể chưa hiểu

Nhóm 6 Lên trình bày trò chơi đóng vai của nhóm mình

Học sinh đóng vai hoạt cảnh mô tả tình huống đi đườngCác nhóm khác nhận xét đánh giá hành vi của người tham gia giao thông từ đó rút ra qui tắc giao thông.

* Bài tập:

Cho học sinh làm bài tập 4 trang 9 sách trật tự an toàn giao thông, gọi 1 đến 3 học sinh phát biểu, nhận xét

a) Đồng ý với ý kiến cho rằng người lái xe ô tô không dừng lại là sai vì đó là việc làm vi phạm chuẩn mực đạo đức và pháp luật. Theo qui định của điều 36 luật giao thông đường bộ . Khi xảy ra tai nạn, người lái xe phải dừng ngay xe lại giữ nguyên hiện trường, cấp cứu người bị nạn

b) Người lái xe ôm vi phạm hai qui định - Chở hai người lớn

- Lấn sang bên trái đường

* Tình huống 2: Không đồng ý lý do + Người đi xe đạp có lỗi ( Không đi đúng lhần đường của mình) gây ra tai nạn và phải chịu trách nhiệm.

+ Người đi xe mô tô không có lỗi vì đi đúng phần đường của mình. * Tình huống 3: - Tán thành việc làm a, c, d, h, k. - Không tán thành: b, d, e, g, i, l, m.

II-NỘI DUNG BÀI HỌC: 1) Những qui định chung về bảo đảm trật tự an toàn giao thông:

a) Khi phát hiện công trình giao thông bị xâm phạm hoặc có nguy cơ không an toàn, thì phải báo cho chính quyền địa phương hoặc người có trách nhiệm.

b) Mọi hành vi vi phạm về trật tự an toàn giao thông phải xử lý nghiêm minh, đúng pháp luật không phân biệt đối xử vi phạm

c) Khi xảy ra tai nạn giao thông phải giữ nguyên hiện trường, người có liên quan trực tiếp đến tai nạn phải có mặt tại hiện trường, khi nhà chức trách tiến hành lập biên bản. Người có mặt tại nơi xảy ra tai nạn phải giúp đỡ , cứu chữa người bị thương và báo cho cơ quan nhà nước hoặc địa phương gần nhất .

2) Một số qui định cơ bản về an toàn giao thông đường bộ

5. DẶN DÒ:

+ Học bài thật

+ Học ôn theo đề cương phòng giáo dục ra + Chuẩn bị tốt thi học kỳ I, tuần 19

Ngày soạn:31/ 12 /2009

Tuần 19 KIỂM TRA HỌC KỲ I (Đề phòng giáo dục) I. Trắc nghiệm: (4điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

1.Câu ca dao: " Nói chín thì nên làm mười

Nói mười làm chín kẻ cười người chê ", thể hiện đức tính gì ? A. Liêm khiết B. Giữ chữ tín C. Khiêm tốn D. Giản dị 2. Việt Nam có những di sản nào được công nhận là di sản văn hóa thế giới: A. Vườn quốc gia Cúc Phương B. Phố cổ Hội An

C. Phong Nha- Kẻ Bàng C. Vịnh Hạ Long

3. Câu tục ngữ "Cây ngay không sợ chết đứng", thể hiện nội dung nào sau đây: A. Liêm khiết B.Tôn trọng người khác C. Tôn trọng lẽ phải D. Giữ chữ tín

4. Các nhân vật nào trong câu chuyện ở phần đặt vấn đề bài: " Tôn trọng lẽ phải" thể hiện tính Liêm khiết:

A. Tuần phủ Nguyễn Quang bích B. Tri huyện Thanh Ba C. Hình bộ Thượng Thư D. Tên nhà giàu

5. Hoạt động nào sau đây thuộc hoạt động chính trị- xã hội.

A. Học tập văn hóa B. Tham gia văn nghệ

C. Giữ gìn vệ sinh cá nhân D. Tuyên truyền nếp sống văn hoá 6. Để quản lý xã hội nhà nước nào cũng dùng biện pháp:

A. Pháp luật B. vũ lực C. Giáo dục D. Thuyết phục

7. Câu ca dao: " Cười người chớ vội cười lâu, cười người hôm trước hôm sau người cười" khuyên ta điều gì ?

A. Tôn trọng lẽ phải B.Liêm khiết C.Giữ chữ tín D.Tôn trọng người khác 8. Biểu hiện nào thiếu tự lập ?

A. Muốn ăn cá phải thả câu B. Của ở bàn tay bàn chân C. Vụng ăn vụng tiêu, vơi niêu vơi nồi

D. Làm người ăn tối lo mai, việc mình hồ dễ để ai lo lường II. Tự luận: (6điểm)

Câu 1: (2 đ) Em sẽ làm gì khi thấy:

a) Bạn bè, em nhỏ nghịch, phá các chất gây nguy hiểm.

b) Nếu phát hiện một người vận chuyển trái phép em sẽ xử sự ra sao ?

Câu 2: (2 đ) Toàn và Hòa đang tranh luận với nhau. Toàn nói: " ở những nước đang phát triển không có gì đáng học tập vì lạc hậu lắm, chỉ ở những nước phát triển có nền kinh tế, khoa học kỹ thuật tiên tiến mới có nhiều điều đáng cho ta học tập." Trái lại, Hòa bảo: " Ngay cả ở những nước đang phát triển cũng có nhiều mặt mà ta cần học tập". Em đồng ý với ý kiến của bạn nào? Vì sao ?

Câu 3: ( 2 đ) Sưu tầm 2 câu tục ngữ hoặc ca dao nói về giữ chữ tín ? ĐÁP ÁN:

Một phần của tài liệu GDCD 8-Chuan KT-KNS (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w