Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi hiệu quả các biện pháp đề xuất trên

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng các trường trung học phổ thông tỉnh điện biên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 89)

xuất trên

Trên cơ sở kết quả khảo sát thực trạng bước 1, sau đó chúng tôi tập trung khảo sát hỏi sâu một số thực trạng phục vụ cho trưng cầu ý kiến khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi hiệu quả một số biện pháp đề xuất cơ bản,(xem phụ lục IV). Lần này số liệu trưng cầu ý kiến như sau:

- Đối tượng: cán bộ quản lý và giáo viên của 14 trường THPT ở khắp địa bàn trong toàn tỉnh.

- Số lượng: 284 người, trong đó giáo viên: 264 cns bộ quản lý: 20 (xem phụ lục VIII)

Qui định các mức khả năng thực hiện cần thiết, khả thi của mỗi biện pháp, lượng hoá bằng giá trị thang điểm đánh giá từ 1 đến 3 điểm:

Cụ thể: Rất cần thiết – Rất khả thi : 3 điểm. Cần thiết – Khả thi : 2 điểm. Không cần thiết – Không khả thi: 1 điểm. Điểm tối đa cho mỗi biện pháp là 3 điểm.

Điểm trung bình cho mỗi biện pháp là 1,5 điểm.

Điểm bình quân về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện

pháp được tính theo công thức: 

  3 1 1 i i in x N X

Với: X: là điểm trung bình của từng biện pháp.

xi: là điểm được cho ứng với từng biện pháp, xi {1,2,3}. k = 3 ni: là số người cho điểm với xi biện pháp tương ứng

N: là tổng số người(CBQL) cho điểm từng biện pháp (N = 20).

Tổng hợp kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi các biện

pháp trên đối tượng cán bộ quản lý.(xem bảng 3.1 và bảng 3.2)

Bảng 3.1. Tổng hợp kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất TT Tên các biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi RCT CT KCT RKT KT KKT SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 Tổ chức tuyên truyền GD, nâng cao nhận thức về HĐGDNGLL cho…. 8 40 10 50 2 10 5 25 13 65 2 10

2 Kiện toàn phát huy

vai trò BCĐ 6 30 10 50 4 20 9 45 7 35 4 20

3 Phát huy vai trò

Nhìn vào số liệu thống kê tính % ở bảng 3.1, ta thấy mức độ tính cần

thiết và rất cần thiết của các biện pháp đạt từ 80% trở lên. Mức độ tính khả thi và rất khả thi đạt từ hơn 70% trở lên. Nói chung kết quả số liệu khảo nghiệm

như mong muốn, không có biện pháp đề xuất nào qua khảo nghiệm không đạt yêu cầu.

Bảng 3.2. Kết quả điểm khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Thanh niên

4

Tăng cường đầu tư CSVC- TBDH, tài chính và các điều kiện khác…

4 20 13 65 3 15 3 15 13 65 4 20

5

Công tác thi đua khen thưởng, kiểm tra, đánh gía 6 30 11 55 3 15 5 25 10 50 5 25 TT Tên các biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi RCT CT KCT ĐBQ X RKT KT KKT ĐBQ X 3 điểm 2 điểm 1 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 1 Tổ chức tuyên truyền GD, nâng cao nhận thức về HĐGDNGLL cho…. 8 10 2 2,3 5 13 2 2,2

2 Kiện toàn phát huy vai

trò BCĐ 7 9 4 2,2 8 6 6 2,1

3

Phát huy vai trò nòng cốt của Đoàn Thanh niên

17 1 2 2,8 1 19 0 2,0

Các số liệu về kết quả điểm khảo nghiệm ở bảng 3.2 cho thấy mức độ tính cần thiết và tính khả thi đều ở trên mức trung bình 1,5 điểm. Điểm bình

quân cho mức độ cần thiết đạt từ 2,0 điểm đến 2,8 điểm; điểm bình quân cho mức độ khả thi đạt từ 2,0 điểm đến 2,2 điểm.

Từ số liệu ở bảng 3.2, ta có thể biểu diễn mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. (xem hình 3.1)

3 2,3 2,2 3 2,2 2,1 3 2,8 2 3 2 2 3 2,2 2 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 §iÓm 1 2 3 4 5 C¸c biÖn ph¸p

§iÓm tèi ®a cho mét biÖn ph¸p §iÓm b×nh qu©n cho tÝnh cÇn thiÕt §iÓm b×nh qu©n cho tÝnh kh¶ thi

Hình 3.1. Biểu đồ tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Nhận xét: Nhìn vào giá trị thang điểm đánh giá (bảng 3.2) và (biểu đồ

3.3) về sự tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. Ta thấy các biện pháp đã khảo nghiệm đạt điểm khả thi và có mối tương quan bền vững.

Kết quả khảo nghiệm còn cho thấy có sự đồng pha trong việc đầu tư tổ

chức quản lý các HĐGDNGLL với việc nâng cao chất lượng GD toàn diện. Điều đó đã chứng minh tính khả thi hiệu quả của các biện pháp quản lý HĐGDNGLL đã đề xuất và có thể áp dụng chung cho các trường THPT trong tỉnh Điện Biên.

CSVC- TBDH, tài chính và các điều kiện khác…

5 Công tác thi đua khen

Kết luận chương 3

Dựa vào cơ sở lý luận đã nêu ở chương 1, cùng với cơ sở pháp lý, cơ sở thực tiễn và kết quả, phân tích, đánh giá khoa học đúng thực trạng công tác quản lý các HĐGDNGLL của Hiệu trưởng trường THPT tỉnh Điện Biên ở chương 2. Chúng tôi đã đề xuất 8 biện pháp quản lý HĐGDNGLL của Hiệu trưởng các trường THPT tỉnh Điện Biên trong giai đoạn hiện nay ở chương 3. Các biện pháp tập trung giải quyết các vấn đề tương đối mới như:

Tổ chức tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức về HĐGDNGLL cho cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh và các lực lượng giáo dục khác; Kiện toàn, phát huy vai trò ban chỉ đạo; Phát huy vai trò nòng cốt của Đoàn Thanh niên - Liên kết phối hợp các lực lượng GD; Chỉ đạo tổ, nhóm chuyên môn, tổ GVCN; Xây dựng năng lực đội ngũ GV; Khuyến khích, phát huy tối đa vai trò chủ thể học sinh và tập thể HS; Tăng cường đầu tư CSVC - TBDH, tài chính; Công tác thi đua khen thưởng, kiểm tra, đánh giá…

Qua hệ thống phiếu trưng cầu ý kiến với các trường THPT trong tỉnh, chúng tôi đã tiến hành khảo nghiệm trên các đối tượng là CBQL và GV của 14 trường (xem phụ lục IV về tính cần thiết và khả thi hiệu quả của các biện pháp đã đề xuất. Kết quả khảo nghiệm đó cho phép chúng tôi mạnh dạn đi đến kết luận: Các biện pháp nêu trên tuy chưa phải là một hệ thống đầy đủ toàn diện, song đó là những biện pháp chủ yếu cơ bản có tính cấp thiết, làm nền tảng cho cho hệ thống các biện pháp, nhằm tăng cường chất lượng quản lý các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của Hiệu trưởng trường THPT trong phạm vi khả năng, điều kiện hiện có của mỗi nhà trường hiện nay. Nếu người Hiệu trưởng biết vận dụng linh hoạt và mềm dẻo các biện pháp mà chúng tôi đã đề xuất ở trên, thì tin tưởng chắc chắn rằng, công tác quản lý các HĐGDNGLL sẽ đạt được hiệu quả cao, đáp ứng thực hiện mục tiêu GD toàn diện bền vững nhân cách - sức lao động cho HS, góp phần trực tiếp vào việc nâng cao chất lượng GD THPT trong lộ trình đổi mới GD phổ thông đang diễn ra hiện nay.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ của luận văn, qua kết quả nghiên cứu đạt được đã chứng minh và khẳng định giả thuyết khoa học nêu ra của luận văn. Trên cơ sở đó, chúng tôi rút ra những kết luận chủ yếu sau đây:

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng các trường trung học phổ thông tỉnh điện biên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)