4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.1 điều kiện Tự nhiên
4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý
Thành phố Thái Bình là trung tâm kinh tế, chắnh trị, văn hoá, xã hội, khoa học, kỹ thuật, an ninh, quốc phòng ... của tỉnh Thái Bình và cũng là 1 trong 6 ựô thị trung tâm của vùng duyên hải Bắc Bộ. Thành phố Thái Bình có tọa ựộ ựịa lý từ 106022Ỗ ựến 106047Ỗ kinh ựộ đông và từ 20024Ỗ ựến 20030Ỗ vĩ ựộ Bắc, có ựịa giới hành chắnh như sau:
- Phắa Bắc giáp huyện đông Hưng; - Phắa đông giáp huyện Kiến Xương;
- Phắa Tây và phắa Nam giáp huyện Vũ Thư;
Vị trắ ựịa lý Thành phố Thái Bình ựược thể hiện ở hình 4.1 dưới ựây:
Thành phố Thái Bình có 19 ựơn vị hành chắnh, bao gồm 10 phường và 9 xã. được thành lập ngày 13/12/2007 theo Nghị ựịnh 181/2007/Nđ-CP của Chắnh phủ trên cơ sở diện tắch tự nhiên và dân số của Thị xã Thái Bình có ựiều chỉnh ựịa giới hành chắnh, ựiều chỉnh mở rộng ựịa giới hành chắnh thêm 5 xã (2 xã huyện đông Hưng, 2 xã huyện Kiến Xương và 1 xã huyện Vũ Thư), với diện tắch tự nhiên là 6.771,35 ha, chiếm 4,39% diện tắch tự nhiên toàn tỉnh. Mật ựộ dân số bình quân 2.702 người/km2 (năm 2010).
Nằm cách thủ ựô Hà Nội 110 km theo Quốc lộ 10 và Quốc lộ 1 về phắa Tây Bắc, cách TP Hải Phòng 70 km theo Quốc lộ 10 về phắa đông Bắc, cách TP Nam định 20 km về phắa Tây, cách thành phố Hưng Yên 40 km theo Quốc lộ 39 về phắa Tây Bắc, cách cảng biển Diêm điền 30 km theo Quốc lộ 39 về phắa đông Nam, ựồng thời là ựầu mối giao thông của tỉnh; thuận lợi giao lưu với các tỉnh, thành phố vùng ựồng bằng sông Hồng qua quốc lộ 10, ựặc biệt ựối với vùng tam giác kinh tế trọng ựiểm phắa Bắc là Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.
4.1.1.2. địa hình, ựịa mạo
Thành phố Thái Bình thuộc vùng châu thổ ựồng bằng sông Hồng, cấu trúc ựịa hình tương ựối bằng phẳng với ựộ dốc nhỏ hơn 1%, cao ựộ nền phổ biến từ 1-2 m so với mặt nước biển, ựịa hình có hướng cao dần từ Bắc xuống Nam, từ đông sang Tây và ựược phân thành hai khu vực bởi sông Trà Lý:
- Khu vực phắa Bắc sông Trà Lý: là khu ựất ựược hình thành sớm, chịu ảnh hưởng của phù sa sông Thái Bình, ựộ chia cắt phức tạp hơn, ựây là vùng có ựịa hình tương ựối thấp, ựộ cao khoảng 0,6 m và mật ựộ ao hồ dày ựặc.
- Khu vực phắa Nam sông Trà Lý: ựịa hình tương ựối bằng phẳng, cao hơn khu vực phắa Bắc khoảng 1,5 m.
địa mạo của thành phố có cấu trúc bở rời ựược tạo bởi phù sa sông Hồng và phù sa biển nên khá bền vững, ắt có sự rửa trôi bào mòn.
4.1.1.3. Khắ hậu
Thành phố Thái Bình nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, mang nét ựặc trưng của vùng khắ hậu duyên hải. Theo chế ựộ mưa có thể chia khắ hậu của thành phố thành hai mùa chắnh.
- Mùa mưa: bắt ựầu từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 10 với ựặc trưng là nóng, ẩm, mưa nhiều. Lượng mưa từ 1.100 - 1.500 mm, chiếm 80% lượng mưa cả năm. Mưa mùa hè có cường ựộ rất lớn từ 200 - 300 mm/ngày. Mưa lớn thường xảy ra trong ngày có bão và giông, mưa lớn thường không ổn ựịnh nên trong mùa này có thể gây cả úng lẫn hạn. Hướng gió thịnh hành là gió đông Nam với tốc ựộ gió là 2 ựến 4 m/s.
- Mùa khô: từ tháng 11 ựến tháng 3 năm sau, mùa khô có khắ hậu lạnh, ắt mưa. Hướng gió thịnh hành là gió ựông bắc thường gây lạnh ựột ngột. Nhiệt ựộ trung bình thấp nhất khoảng 150C, lượng mưa ắt, ựạt 15 - 20 % lượng mưa cả năm.
- Các ựặc trưng khắ hậu của thành phố bao gồm:
+ Nhiệt ựộ trung bình trong năm từ 23 - 260C, nhiệt ựộ trung bình cao nhất là 39,20C; nhiệt ựộ trung bình thấp nhất là 150C; nhiệt ựộ cao tuyệt ựối lên tới trên 390C và nhiệt ựộ thấp tuyệt ựối là 4,10C. Chênh lệch nhiệt ựộ giữa ngày nóng và ngày lạnh khoảng 15 - 200C. Biên ựộ nhiệt ựộ trong một ngày ựêm nhỏ hơn 100C. Lượng bức xạ mặt trời trung bình năm khoảng 100 kcal/cm2. Tổng tắch ôn khoảng 8.300 - 8.5000C.
+ độ ẩm không khắ: ựộ ẩm không khắ trung bình năm dao ựộng từ 85 ựến 95%. Các tháng có ựộ ẩm không khắ cao là tháng 7 và tháng 8 (95%), thấp nhất vào các ngày có gió Tây Nam (có khi xuống dưới 30%).
+ Gió: Gió thịnh hành là gió đông Nam thổi vào mùa hạ mang theo không khắ nóng ẩm với tốc ựộ gió trung bình từ 2 - 5 m/giây. Mùa hè thường hay có gió bão kèm theo mưa to có sức tàn phá rất lớn. Gió bão xuất hiện từ tháng 5 - tháng 7 có khi ựến tháng 11, trung bình mỗi năm có từ 2 ựến 4 cơn
bão ựổ bộ kèm theo mưa to và gió mạnh gây ảnh hưởng lớn ựến sản xuất và ựời sống của nhân dân. Mùa ựông có gió mùa đông Bắc mang theo không khắ lạnh, tốc ựộ gió không lớn lắm nhưng thường gây lạnh ựột ngột, ựôi khi có rét hại gây khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.
4.1.1.4. Thuỷ văn
Thành phố Thái Bình nằm ở hạ lưu sông Hồng nên có mật ựộ sông, hồ khá dày ựặc, bao gồm:
- Sông Trà Lý là một nhánh của sông Hồng, ựi qua giữa thành phố, bắt nguồn từ xã Hồng Lý (huyện Vũ Thư) và ựổ ra biển tại cửa Trà Lý. đoạn chạy qua thành phố dài 11 km, chiều rộng trung bình 150 - 200 m. Sông Trà Lý là nguồn cung cấp nước chắnh cho sinh hoạt và sản xuất của thành phố.
- Sông Vĩnh Trà chạy qua thành phố từ Tây sang đông qua trung tâm thành phố, dài 4 km, rộng từ 15 - 30 m.
- Sông Kiên Giang bắt nguồn từ sông Vĩnh Trà tại cầu Phúc Khánh, chảy qua xã Vũ Phúc, xã Vũ Chắnh và xuôi về phắa Nam, có chiều dài 6,5 km, chiều rộng 20 - 40 m.
- Sông Bạch chảy từ phắa Bắc thành phố qua xã Phú Xuân, ựổ vào sông Kiên Giang tại cầu Phúc Khánh, chiều dài 7,5 km, rộng 20 m.
- Sông 3/2 nằm ở phắa Nam thành phố, dài 4,8 km, chiều rộng trung bình 15 m, bắt nguồn từ sông Trà Lý chảy qua phường Kỳ Bá, Trần Lãm, Quang Trung rồi ựổ ra sông Kiên Giang.
- Ngoài hệ thống sông ngòi, thành phố còn có nhiều ao hồ, ựây là nguồn dự trữ nước quan trọng nước quan trọng khi mực nước các sông xuống thấp vào mùa khô hạn.
Nhìn chung mật ựộ sông ngòi của thành phố khá dày ựặc, chảy theo hướng Tây Bắc - đông Nam. Về mùa mưa, cường ựộ mưa lớn và tập trung ựã gây ra úng ngập cục bộ cho các vùng thấp, trũng.
4.1.1.5.Các nguồn tài nguyên *Tài nguyên ựất
Diện tắch tự nhiên thành phố Thái Bình năm 2010 là 6.770,85 ha, cơ cấu các loại ựất thể hiện ở hình 4.2 dưới ựây:
Hình 4.2. Cơ cấu sử dụng ựất thành phố Thái Bình năm 2010
Theo nguồn gốc phát sinh, ựất của thành phố ựược chia thành 3 nhóm chắnh: + đất cát: được hình thành trên nền cát biển cũ (ở ựộ sâu 2 - 3 m mới xuất hiện trầm tắch biển), do quá trình cải tạo, sử dụng nhiều năm ựất ựã ựược
ngọt hóa. đất cát ựược phân bố ở những nơi có ựịa hình cao và tập trung nhiều ở phường Trần Lãm, xã Vũ Chắnh. đất có kắch thước hạt thô, thành phần cơ giới nhẹ, ựộ keo liên kết kém. Hàm lượng các chất dinh dưỡng ựều thấp. Ngoài ra còn có cát sông do ảnh hưởng của các ựợt vỡ ựê trước ựây.
+ đất phù sa: Phân bố chủ yếu ở phường Hoàng Diệu, xã đông Hòa ựược bồi ựắp phù sa của hệ thống sông Hồng, gồm có ựất phù sa ngoài ựê ựược bồi ựắp thường xuyên (Pb) và ựất phù sa trong ựê không ựược bồi hàng năm (Ph).
đất phù sa không ựược bồi biến ựổi theo hướng glay hóa ở ựịa hình thấp trũng và loang lổ ựỏ vàng ở ựịa hình cao. đất thường có màu nâu tươi, kết cấu tơi xốp, thành phần cơ giới từ trung bình ựến thịt nhẹ. địa hình nghiêng từ phắa sông vào nội ựồng, ựất chua ắt, hàm lượng các chất dinh dưỡng ở mức trung bình.
+ đất phèn: đất phèn tiềm tàng có tầng sinh phèn màu xám tro, xám vàng và có nhiều xác sú vẹt bị chôn vùi trước ựây. đất phèn tập trung ở một số vùng trũng thuộc xã Phú Xuân, phường Tiền Phong. đây thực chất là các ổ phèn, tầng phát sinh phèn (Jarosite) màu vàng rơm pha lẫn trắng giống xỉ vôi nằm cách mặt ựất khoảng 26 cm.
Nhìn chung ựất ựai của Thành phố Thái Bình có ựịa hình bằng phẳng, ựất trong sản xuất nông nghiệp có hàm lượng các chất dinh dưỡng trung bình, thuận lợi cho việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, cơ giới hóa ựồng ruộng và thâm canh cao với các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao.
* Tài nguyên nước mặt
Trữ lượng nước mặt của Thành phố khá dồi dào chủ yếu ựược khai thác, sử dụng từ các sông, hồ có trên ựịa bàn cung cấp và ựều có nguồn gốc từ nước sông Hồng và nước mưa, có khả năng ựáp ứng ựầy ựủ cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. Chất lượng nước nhìn chung còn tốt, chưa bị nhiễm chua.
4.1.1.6. Thực trạng môi trường
Hiện tại Thành phố Thái Bình là ựô thị loại III, phấn ựấu lên ựô thị loại II trước năm 2015. Môi trường ựất, không khắ và nguồn nước chưa ô nhiễm nghiêm trọng như một số ựô thị lớn. Tuy nhiên, một số ựơn vị sản xuất công nghiệp, các chất ô nhiễm từ các lò ựốt nhiên liệu, sự khuyếch tán từ quá trình gia công và công nghệ sản xuất các sản phẩm còn lạc hậu dẫn ựến tình trạng ô nhiễm không khắ ựã xảy ra cục bộ .
Ô nhiễm tiếng ồn còn xảy ra tác ựộng ựến sinh hoạt của nhân dân tại phân xưởng dệt may của công ty Bình Minh, công ty sợi Trà Lý và các cơ sở sản xuất cơ khắ nằm xen kẽ trong các khu dân cư.
Các hoạt ựộng xây dựng ở ựô thị như cải tạo, xây dựng mới, nâng cấp hệ thống giao thông, cấp thoát nước gây ô nhiễm ựặc biệt là bụi.
Việc ựốt phế thải nông nghiệp, ựốt rác thải của nhân dân gây ô nhiễm khói bụi ựang là vấn ựề bức xúc.
đất sản xuất nông nghiệp một số vùng trên ựịa bàn thành phố ựã có dấu hiệu bị thoái hóa, bạc màu, tắch lũy các hóa chất ựộc hại và dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong ựất.
Bên cạnh ựó ựời sống của người dân trong khu vực nông thôn ngày một nâng cao, một số khu vực nông thôn ựang trong quá trình ựô thị hóa, lượng chất thải rắn sinh hoạt gia tăng, thành phần chất vô cơ, hữu cơ khó phân hủy chiếm tỷ lệ ngày một tăng. Rác thải không ựược thu gom, xử lý hoặc xử lý không ựảm bảo quy trình ựang là nguồn gây ô nhiễm chủ yếu ở các vùng nông thôn.