Giai ựoạn từ năm 1975 ựến trước khi có Luật đất ựai 1993

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất thành phố thái bình giai đoạn 2001 2010 (Trang 36)

2. TỔNG QUAN VỀ VẤN đỀ NGHIÊN CỨU

2.3.3. Giai ựoạn từ năm 1975 ựến trước khi có Luật đất ựai 1993

Từ năm 1975 - 1981 là thời kỳ triển khai hàng loạt các nhiệm vụ ựiều tra cơ bản trên phạm vi cả nước. ỘVào cuối năm 1978 lần ựầu tiên ựã xây dựng ựược các phương án phân vùng nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp chế biến nông lâm sản của cả nước, của 7 vùng kinh tế và của tất cả 44 tỉnh, thành phố thuộc Trung ương trình Chắnh phủ xem xét phê duyệtỢ [20]. Trong các tài liệu này ựều ựã ựề cập ựến quy hoạch sử dụng ựất ựai, coi ựó như những căn cứ khoa học quan trọng ựể luận chứng các phương án phát triển ngành. Cùng với lĩnh vực nông nghiệp, các khu cụm công nghiệp, các khu ựô thị, các khu ựầu mối giao thôngẦ cũng ựược nghiên cứu xem xét ựể cải tạo và xây mới. Thực tế lúc bấy giờ cho thấy các thông tin, số liệu, tư liệu ựo ựạc bản ựồ phục vụ cho quản lý ựất ựai nói chung và cho quy hoạch sử dụng ựất ựai nói riêng là vừa thiếu, vừa tản mạn lại vừa khập khiễng, làm cho ựộ tin cậy về quy mô diện tắch, vị trắ cũng như tắnh chất ựất ựai tắnh toán trong các phương án này không ựược bảo ựảm. Rất nhiều phương án tắnh toán diện tắch cây trồng chủ lực như cao su, cà phê, chè, dứa, lạc, ựay, ựậu ựỗẦ trong cùng một ựịa bàn cụ thể có sự chồng chéo, thiếu tắnh khả thi. đây cũng là một trong những yếu tố thúc ựẩy việc Chắnh phủ quyết ựịnh thành lập Tổng cục Quản lý ruộng ựất (Nghị quyết số 548/NQ/QH ngày 24/5/1979 của Uỷ Ban thường vụ Quốc hội về thành lập Tổng cục Quản lý ruộng ựất; Nghị ựịnh số

404/CP ngày 09/11/1979 của Chắnh phủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Quản lý ruộng ựất).

Trước áp lực về lương thực và hàng tiêu dùng, trong giai ựoạn này Trung ương đảng và Chắnh phủ ựã có những Nghị quyết, Chỉ thị, Quyết ựịnh quan trọng nhằm Ộlàm cho sản xuất bung raỢ vắ dụ như Quyết ựịnh tận dụng ựất nông nghiệp (9/1979); xoá bỏ tình trạng ngăn sông cấm chợ (10/1979); thông báo về ỘkhoánỢ sản xuất nông nghiệp sau Hội nghị nông nghiệp ở đồ Sơn - Hải Phòng (1980). đặc biệt phải kể ựến Chỉ thị số 100/TW ngày 13/01/1981 về cải tiến công tác khoán, mở rộng khoán sản phẩm ựến nhóm lao ựộng và người lao ựộng trong hợp tác xã nông nghiệp. Thời kỳ này xuất hiện cụm từ ỘQuy hoạch Hợp tác xãỢ mà thực chất công tác này tập trung vào quy hoạch ựồng ruộng với nội dung chủ yếu của nó là quy hoạch sử dụng ựất ựai.

Bước vào thời kỳ 1981 - 1986, đại hội đảng Toàn quốc lần thứ V (1982) ựã quyết ựịnh: ỘXúc tiến công tác ựiều tra cơ bản, dự báo, lập Tổng sơ ựồ phát triển và phân bố lực lượng sản xuất, nghiên cứu chiến lược kinh tế xã hội, dự thảo kế hoạch triển vọng ựể chuẩn bị tắch cực cho kế hoạch 5 năm sau (1986 - 1990)Ợ. Trong chương trình lập Tổng sơ ựồ phát triển và phân bố lực lượng sản xuất Việt Nam thời kỳ 1986 - 2000 này có 5 vấn ựề bao gồm 32 ựề tài cấp Nhà nước, trong ựó có vấn ựề về tài nguyên thiên nhiên ựều ựặc biệt chú trọng ựến vấn ựề quy hoạch sử dụng ựất ựai; coi ựất ựai vừa là nguồn lực sản xuất trực tiếp quan trọng như là vốn, lao ựộng và vừa là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá.

Hơn nữa, cũng trong thời kỳ này, Chắnh phủ ra Nghị quyết số 50 về xây dựng quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội của 500 ựơn vị hành chắnh cấp huyện ựược vắ như 500 Ộpháo ựàiỢ làm cho công tác quy hoạch sử dụng ựất ựai trên phạm vi cả nước hết sức sôi ựộng [8].

Như vậy, ựây là giai ựoạn có tắnh bước ngoặt về bố trắ sắp xếp lại ựất ựai mà thực chất là quy hoạch sử dụng ựất ựai. điều này ựược phản ánh ở chỗ nội

dung chủ yếu của Tổng sơ ựồ tập trung vào quy hoạch vùng chuyên môn hoá và các vùng sản xuất trọng ựiểm của lĩnh vực nông nghiệp, các vùng trọng ựiểm của lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, giao thông, thuỷ lợi, cơ sở hạ tầng và ựô thị.

Tiếp theo ựó là thời kỳ Luật đất ựai 1987 ra ựời, ựánh dấu một bước mới nữa về quy hoạch sử dụng ựất ựai vì nó ựược quy ựịnh rõ ở điều 9 và điều 11 tức là quy hoạch sử dụng ựất ựai có tắnh pháp lý. Tuy nhiên, ựây lại là thời kỳ bắt ựầu công cuộc ựổi mới, cả nước vừa trải qua một thời kỳ triển khai rầm rộ công tác quy hoạch nói chung và quy hoạch sử dụng ựất ựai nói riêng nhưng thực tế nền kinh tế ựất nước ta ựang ựứng trước những khó khăn lớn. Những thay ựổi lớn ở Liên Xô (cũ) và các nước đông Âu cùng với nhiều vấn ựề trước mắt thường nhật phải giải quyết làm cho công tác quy hoạch sử dụng ựất ựai lại rơi vào trầm lắng.

Thực tế ựòi hỏi phải ựổi mới nội dung, phương pháp cho phù hợp với yêu cầu của quá trình chuyển dần sang nền kinh tế cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Tổng cục Quản lý Ruộng ựất lần ựầu tiên ra Thông tư số 106/QHKH/Rđ ngày 15/4/1991 hướng dẫn về quy hoạch phân bổ ựất ựai chủ yếu ựối với cấp xã với những nội dung như sau:

- Xác ựịnh ranh giới về quản lý, sử dụng ựất;

- điều chỉnh một số trường hợp về quản lý và sử dụng ựất; - Phân ựịnh và xác ựịnh ranh giới những khu vực ựặc biệt;

- Một số nội dung khác về chu chuyển 5 loại ựất, mở rộng diện tắch ựất sản xuất, chuẩn bị cho việc giao ựất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất, xây dựng các văn bản chắnh sách ựất ựai, kế hoạch sử dụng ựất ựai [10].

Với những thay ựổi lớn về vai trò của Hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, việc quản lý sử dụng ựất ở khu vực nông thôn nổi lên hết sức quan trọng. Căn cứ theo Thông tư hướng dẫn có những tỉnh ở ựồng bằng ựã tiến hành lập quy hoạch sử dụng ựất ựai cho hàng trăm xã (tới một nửa số xã trong toàn tỉnh). Tuy nhiên, do chưa có quy hoạch từ trên xuống cũng như các tài liệu hướng

dẫn về quy trình, ựịnh mức, phương pháp, nội dung thống nhất nên các quy hoạch này bộc lộ nhiều hạn chế. Ộđại ựa số ựều chỉ mới chú trọng tới việc giãn dân là chủ yếu. Vấn ựề này có mặt ựược nhưng có nhiều mặt không ựược vì phải cấp ựất làm nhà ở với số lượng lớn mà chủ yếu lấn vào ựất ruộng, với những ựịnh mức sử dụng ựất rất khác nhau, tạo nên nhiều bất cập phải tiếp tục giải quyết sau này nhất là ở các khu vực ven ựô thịỢ [18].

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất thành phố thái bình giai đoạn 2001 2010 (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)