1.6.1 Thế giới
Các tập đồn trên thế đang ổn định định hướng phát triển trong nhiều năm qua. Điều khác biệt của những cơng ty đứng đầu là họ sử dụng các dịch vụ được cung cấp bởi các cơng ty chuyên nghiệp. Đa phần các tập đồn sử dụng dịch vụ thuê ngồi, theo dự báo và nhận định của các chuyên gia thì logistics tồn cầu sẽ phát triển theo 3 xu hướng chính như sau:
Thứ nhất, xu hướng ứng dụng cơng nghệ thơng tin, thương mại điện tử ngày càng phổ biến và sâu rộng hơn trong các lĩnh vực của logistics. Mạng thơng tin tồn cầu đã, đang và sẽ tác động rất lớn đến nền kinh tế tồn cầu. Quản trị hậu cần là một lĩnh vực phức tạp với chi phí lớn nhưng lại là yếu tố chủ đạo, quyết định lợi nhuận của doanh nghiệp trong thương mại điện tử. Xử lý đơn đặt hàng, thực hiện đơn hàng, giao hàng, thanh tốn và thu hồi hàng hĩa mà khách hàng khơng ưng ý...là những nội dung của lĩnh vực hậu cần trong mơi trường thương mại điện tử. Một hệ thống hậu cần hồn chỉnh, tương thích vĩi các qui trình của thương mại điện tử, đáp ứng được những địi hỏi của khách hàng trong thời đại cơng nghệ thơng tin là yếu tố quyết định thành cơng trong kinh doanh. Vì vậy, ứng dụng cơng nghệ thơng tin, thương mại điện tử như: hệ thống thơng tin quản trị dây chuyền cung ứng tồn cầu, cơng nghệ nhận dạng bằng tần số vơ tuyến. ..đang ngày càng được áp dụng rộng rãi trong kinh doanh bởi vì thơng tin được truyền càng nhanh và chính xác thì các quyết định trong hệ thống logistics càng hiệu quả.
Thứ hai, phương pháp quản lý logistics kéo ngày càng phát triển mạnh mẽ và dần thay thế cho phương pháp quản lý logistics đẩy theo truyền thống. Quản lý hậu cần hoặc dựa trên logistics kéo hoặc logistics đẩy là rất cần thiết nhằm cắt giảm chi phí. Trong các nền kinh tế dựa trên logistics đẩy trước đây, cắt giảm chi phí được thực hiện thơng qua sự hợp nhất, liên kết của nhiều cơng ty, sự sắp xếp lại các nhà máy dựa trên sự nghiên cứu các nguồn nguyên liệu thơ và nhân lực rẻ hơn, sự tự động hĩa hoặc quá trình tái cơ cấu cơng nghệ, kỹ thuật trong các nhà máy. Cùng với đĩ, những sự cải tiến này đã giúp các cơng ty tăng năng suất lao động và cắt
giảm chi phí hậu cần. Ngày nay, nguồn thu lợi nhuận từ quá trình nâng cấp và cải tiến này đã được thực hiện trên qui mơ lớn hơn trong hầu hết các khu vực sản xuất chế tạo.
Nền sản xuất dựa trên logistics kéo đối lập hẳn với cơ chế logistics đẩy truyền thống trước đây, đĩ là cơ chế sản xuất được điều khiển bởi cung và được dẫn dắt, chỉ đạo theo một kế hoạch sản xuất đã được sắp đặt trước. Trong hệ thống sản xuất điều khiển bởi cung, các thiết bị và sản phẩm hồn thiện được “đẩy” vào các quá trình sản xuất hoặc chuyển vào các nhà kho lưu trữ theo sự sắp sẵn của cơng suất máy mĩc. Rõ ràng, cơ chế sản xuất dựa trên logistics đẩy khơng thực tế và phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng, dẫn đến sự dư thừa và lãng phí. Logistics kéo là quá trình sản xuất được dẫn dắt bởi hoạt động trao đổi mua bán trên thực tế hơn là dự đốn mức nhu cầu. Hơn nữa, sự trao đổi số lượng cầu cần bao gồm các số lượng mua bán cần thiết sẽ giúp thống nhất hội tụ giữa mức cung của người sản xuất với cầu của người tiêu dùng.
Thứ ba, xu hướng thuê dịch vụ Logistics từ các cơng ty logistics chuyên nghiệp ngày càng phổ biến. Tồn cầu hố nền kinh tế càng sâu rộng thì tính cạnh tranh lại càng gay gắt trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. Trong lĩnh vực logistics cũng vậy, để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, thì ngày càng cĩ nhiều nhà cung cấp dịch vụ logistics ra đời và cạnh tranh quyết liệt với nhau. Bên cạnh những hãng sản xuất cĩ uy tín đã gặt hái được những thành quả to lớn trong hoạt động kinh doanh nhờ khai thác tốt hệ thống logistics. Tất cả các cơng ty vận tải, giao nhận cũng nhanh chĩng chớp thời cơ phát triển và trở thành những nhà cung cấp dịch vụ logistics hàng đầu thế giới với hệ thống logistics tồn cầu như: TNT, DHL, Maersk Logistics, NYK Logistics, APL Logistics, MOL Logistics, Kuehne & Nagel, Schenker, Birkart, Ikea,… Để tối ưu hố, tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp, nếu như trước đây, các chủ sở hữu hàng hĩa lớn thường tự mình đứng ra tổ chức và thực hiện các hoạt động logistics để đáp ứng nhu cầu của bản thân, thì giờ đây việc đi thuê các dịch vụ logistics ở bên ngồi ngày càng trở nên phổ biến hơn.
1.6.2 Việt nam
Ngành Logistics và chuỗi cung ứng Việt Nam đang chuyển dịch từ những dịch vụ đơn lẻ, qua tích hợp các dịch vụ logistics trọn gĩi. Các doanh nghiệp Việt Nam cũng đang chuyển dần từ thĩi quen tự làm qua thuê ngồi.Các cơng ty đang dần đánh giá quản lý logistics và chuỗi cung ứng là yếu tố cốt lõi tác động vào thành cơng của hoạt động kinh doanh, các cơng ty dịch vụ giúp họ đạt được các mục tiêu về dịch vụ, chi phí và sự hài lịng của khách hàng thơng qua các giải pháp mới, sáng tạo, nâng cao hiệu quả trong hoạt động logistics.
Mối quan tâm lớn của các cơng ty năm 2013 là giảm chi phí, thực hiện đơn hàng hồn hảo, sự nhạy cảm và đáp ứng nhanh sự thay đổi về nhu cầu của người tiêu dùng, rút ngắn thời gian đưa sản phẩm mới ra mắt thị trường và tích hợp trong chuỗi cung ứng.Những doanh nghiệp kinh doanh logistics đang dần trang bị hệ thống cơng nghệ thơng tin kỹ thuật số. Cĩ cơng nghệ thơng tin, doanh nghiệp sẽ nắm chắc hàng đi về, lưu kho, tồn kho theo kế hoạch, cĩ khả năng phản hồi mọi tin tức về lưu thơng hàng hố với người nhập khẩu, xuất khẩu, người sản xuất, người phân phối. Tất nhiên trang bị cơng nghệ thơng tin địi hỏi chi phí cao, nhưng khơng nên lảng tránh khoản đầu tư cần thiết này.Việc chuyển dịch từ giao nhận kho vận sang logistics ở Việt Nam khơng được nhanh gọn, nguyên nhân là tổ chức phân tán, lẻ tẻ, manh mún. Nay muốn đưa vào đúng quỹ đạo, rất cần được một tổ chức, một hiệp hội đứng ra tổ chức, đơn đốc, tranh thủ sự hợp tác của một cơ quan chủ quan để đi đúng hướng. Các cơng ty đa quốc gia hay doanh nghiệp lớn tại Việt nam sử dụng các dịch vụ logistics bên ngồi vừa là cơ hội và là thách thức đối với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ này tại Việt Nam. Khi lựa chọn nhà cung ứng dịch vụ logistics thì nhà sản xuất khơng chỉ trao trọn niềm tin về an tồn tài sản là hàng hĩa mà cịn cả các yếu tố bảo mật về khách hàng, thị trường và quan trọng nhất là uy tín thương hiệu khi cho phép tham gia sâu và trở thành một bộ phận quan trọng trong chuỗi cung ứng của doanh nghiệp.
Việc đầu tư cho hệ thống kho bãi đúng tiêu chuẩn quốc tế đang rất khĩ khăn đối với đa phần các doanh nghiệp Việt nam. Nhưng cũng cĩ khơng ít doanh nghiệp trong nước đã nhanh chĩng nắm bắt cơ hội để chuyển mình trở thành nhà cung cấp
dịch vụ logistics chuyên nghiệp, mạnh dạn đầu tư vào phát triển kho bãi, trung tâm phân phối hiện đại. Từ nhận thức về tầm quan trọng của kho vận trong việc tạo ra giá trị gia tăng của chuỗi cung ứng, từ áp lực cạnh tranh và hội nhập, các doanh nghiệp Việt Nam đã và đang thực hiện sự đột phá khá mạnh mẽ về quản trị logistics theo các chuẩn mực quốc tế nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về quản trị chuỗi cung ứng nhằm giảm chi phí, nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh. Sự đột phá này là tiền đề quan trọng cho sự phát triển của ngành logistics Việt Nam trong tương lai.
1.7 Bài học kinh nghiệm trong áp dụng logistics
1.7.1 Bài học kinh nghiệm “JUST IN TIME” từ hệ thống của Toyota
1.7.1.1 Khái niệm JIT:
JIT là một triết lý quản lý dựa trên sự triệt tiêu tất cả các sự lãng phí và khơng ngừng cải tiến năng suất. Nĩ hồn thiện việc thực hiện tất cả các hoạt động cần thiết để sản xuất ra một sản phẩm hay dịch vụ cuối cùng từ kế hoạch đến khâu phân phối hàng bao gồm tất cả các giai đoạn của quy trình biến đổi và phục vụ khách hàng.
JIT được mơ tả ngắn gọn nhất là: “Đúng sản phẩm – với đúng số lượng – tại đúng nơi – vào đúng thời điểm cần thiết”.
Trong quá trình sản xuất hay cung ứng dịch vụ, mỗi cơng đoạn của quy trình sản xuất sẽ được hoạch định để làm ra một số lượng bán thành phẩm, thành phẩm đúng bằng số lượng mà cơng đoạn sản xuất tiếp theo sẽ cần tới.( Nguồn : Bài giảng Quản trị sản xuất của GS. TS. Bùi Nguyên Hùng –Giảng viên Đại học Bách Khoa Hồ chí minh) [4]
Trong JIT, các quy trình khơng tạo ra giá trị gia tăng phải bị bãi bỏ. Và như vậy, hệ thống chỉ sản xuất ra những cái mà khách hàng muốn.
Nĩi cách khác, JIT là hệ thống điều hành sản xuất trong đĩ các luồng nguyên nhiên vật liệu, hàng hĩa và sản phẩm lưu hành trong quá trình sản xuất và phân phối được lập kế hoạch chi tiết nhất trong từng bước, sao cho quy trình tiếp theo cĩ thể thực hiện ngay khi quy trình hiện thời chấm dứt. Qua đĩ, khơng cĩ hạng
mục nào trong quá trình sản xuất rơi vào tình trạng để khơng, chờ xử lý, khơng cĩ nhân cơng hay thiết bị nào phải đợi để cĩ đầu vào vận hành.
1.7.1.2 Bài học kinh nghiệm từ JIT từ hệ thống của Toyota
a.Ưu điểm
+ Mức độ sản xuất đều và cố định: một hệ thống sản xuất JIT địi hỏi một dịng sản phẩm đồng nhất khi đi qua một hệ thống thì các hoạt động khác nhau sẽ thích ứng với nhau và để nguyên vât liệu và sản phẩm cĩ thể chuyển từ nhà cung cấp đến đầu ra cuối cùng. Mỗi thao tác phải được phối hợp cẩn thận bởi các hệ thống này rất chặt chẽ. Do đĩ, lịch trình sản xuất phải được cố định trong một khoảng thời gian để cĩ thể thiết lập các lịch mua .
+ Tồn kho thấp: một trong những dấu hiệu để nhận biết hệ thống JIT là lượng tồn kho thấp. Lượng tồn kho bao gồm các chi tiết và nguyên vật liệu được mua, sản phẩm dở dang và thành phẩm chưa tiêu thụ. Lượng tồn kho thấp cĩ hai lợi ích quan trọng: lợi ích rõ ràng nhất của lượng tồn kho thấp là tiết kiệm được khơng gian và tiết kiệm chi phí do khơng phải ứ đọng vốn trong các sản phẩm cịn tồn đọng trong kho, lợi ích thứ hai thì khĩ thấy hơn nhưng lại là một khía cạnh then chốt của triết lý JIT, đĩ là tồn kho luơn là nguồn lực dự trữ để khắc phục những mất cân đối trong quá trình sản xuất, cĩ nhiều tồn kho sẽ làm cho những nhà quản lý ỷ lại, khơng cố gắng khắc phục những sự cố trong sản xuất và dẫn đến chi phí tăng cao. Phương pháp JIT làm giảm dần dần lượng tồn kho, từ đĩ người ta càng dễ tìm thấy và giải quyết những khĩ khăn phát sinh.
+ Kích thước lơ hàng nhỏ: đặc điểm của hệ thống JIT là kích thước lơ hàng nhỏ trong cả hai quá trình sản xuất và phân phối từ nhà cung ứng.Với lơ hàng cĩ kích thước nhỏ, lượng hàng tồn kho sản phẩm dở dang sẽ ít hơn so với lơ hàng cĩ kích thước lớn. Điều này sẽ giảm chi phí lưu kho và tiết kiệm diện tích kho bãi. Lơ hàng cĩ kích thước nhỏ ít bị cản trở hơn tại nơi làm việc. Dễ kiểm tra chất lượng lơ hàng và khi phát hiện cĩ sai sĩt thì chi phí sửa lại lơ hàng sẽ thấp hơn lơ hàng cĩ kích thước lớn.
+ Lắp đặt với chi phí thấp và nhanh: theo phương pháp này, người ta sử dụng các chương trình làm giảm thời gian và chi phí lắp đặt để đạt kết quả mong muốn, những cơng nhân thường được huấn luyện để làm những cơng việc lắp đặt
cho riêng họ, cơng cụ và thiết bị cũng như quá trình lắp đặt phải đơn giản và đạt được tiêu chuẩn hĩa, cĩ thể giúp giảm thời gian lắp đặt. Hơn nữa, người ta cĩ thể sử dụng nhĩm cơng nghệ để giảm chi phí và thời gian lắp đặt nhờ tận dụng sự giống nhau trong những thao tác cĩ tính lặp lại.
+ Đội ngũ cơng nhân đa năng: cơng nhân được huấn luyện trở thành đa năng để điều khiển tất cả những cơng việc từ việc điều khiển quy trình sản xuất, vận hành máy đến việc bảo trì, sửa chữa. Do vậy JIT đẩy mạnh đơn giản hĩa việc lắp đặt, làm thuận lợi cho người vận hành.
Được huấn luyện để thực hiện nhiều thao tác, do vậy họ cĩ thể giúp những cơng nhân khơng theo kịp tiến độ. Người cơng nhân khơng những cĩ trách nhiệm trong việc kiểm tra chất lượng cơng việc của mình mà cịn quan sát kiểm tra chất lượng cơng việc của những cơng nhân ở khâu trước họ.
Tuy nhiên, phương pháp này cĩ hạn chế là mất nhiều thời gian và chi phí đào tạo những cơng nhân đa năng để đáp ứng yêu cầu của hệ thống.
+ Bố trí mặt bằng hợp lý: theo lý thuyết sản xuất cổ điển, mặt bằng của các phân xưởng thường được bố trí theo nhu cầu xử lý gia cơng. Hệ thống JIT thường sử dụng bố trí mặt bằng dựa trên nhu cầu sản phẩm. Thiết bị được sắp xếp để điều khiển những dịng sản phẩm giống nhau, cĩ nhu cầu lắp ráp hay xử lý giống nhau.
Để tránh việc di chuyển một khối lượng chi tiết lớn trong khu vực thì người ta đưa những lơ nhỏ chi tiết từ trung tâm làm việc này đến trung tâm làm việc kế tiếp, như vậy thời gian chờ đợi và lượng sản phẩm dở dang sẽ được giảm đến mức tối thiểu. Mặt khác, chi phí vận chuyển nguyên vật liệu sẽ giảm đáng kể và khơng gian cho đầu ra cũng giảm.
Các nhà máy cĩ khuynh hướng nhỏ lại nhưng cĩ hiệu quả hơn và máy mĩc thiết bị cĩ thể sắp xếp gần nhau hơn, từ đĩ tăng cường sự giao tiếp trong cơng nhân.
+ Sửa chữa và bảo dưỡng định kỳ: do hệ thống JIT cĩ rất ít hàng tồn kho nên khi thiết bị hư hỏng cĩ thể gây ra nhiều rắc rối. Để giảm thiểu việc hỏng hĩc, doanh nghiệp sử dụng các chương trình bảo trì định kỳ, trong đĩ nhấn mạnh vào việc duy trì thiết bị trong điều kiện hoạt động tốt nhất và vào việc thay thế những
cụm chi tiết cĩ dấu hiệu hỏng trước khi sự cố xảy ra. Những cơng nhân thường cĩ trách nhiệm bảo trì thiết bị máy mĩc của mình.
Mặc dù cĩ bảo trì định kỳ, đơi khi thiết bị cũng hư hỏng. Vì vậy, cần thiết phải chuẩn bị cho điều này và phải cĩ khả năng sửa chữa cũng như đưa thiết bị vào sản xuất một các nhanh chĩng. Muốn vậy, doanh nghiệp cần cĩ những chi tiết dự phịng và duy trì lực lượng sửa chữa nhỏ hoặc huấn luyện cơng nhân tự mình sửa chữa những hư hỏng đột xuất cĩ thể xảy ra.
+ Chất lượng đảm bảo: những hệ thống JIT địi hỏi các mức chất lượng cao. Những hệ thống này được gài vào một dịng cơng việc liên tục, nên sự xuất hiện của những trục trặc do chất lượng kém sẽ tạo sự phá vỡ trên dịng cơng việc này. Thực tế, do kích thước các lơ hàng nhỏ, lượng hàng tồn kho để đề phịng mọi bất trắc thấp, nên khi sự cố xảy ra, việc sản xuất phải ngừng lại cho đến khi sự cố được khắc phục. Vì vậy, phải tránh bất cứ sự ngừng việc nào hoặc nhanh chĩng giải quyết trục trặc khi chúng xuất hiện. Hệ thống JIT dùng ba giải pháp mũi nhọn