PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH NGHỀ SỬA CHỮA XE MÁY

Một phần của tài liệu Luận văn: Phát triển năng lực kỹ thuật cho học sinh trong dạy nghề sửa chữa xe máy tại trung tâm giáo dục thường xuyên và hướng nghiệp huyện vũ thư tỉnh thái bình (Trang 76)

c) Đánh giá hiệu quả sử dụng BTKT theođịnh hướng pháp phát triển NLKT cho học sinh trong dạy nghề sửa chữa xe máy.

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH NGHỀ SỬA CHỮA XE MÁY

Cả năm: 37 tuần – 70 tiết. Học kì I: 19 tuần – 36 tiết. Học kì II: 18 tuần – 34 tiết.

Nội dung TS LT TH ÔT KT

HỌC KÌ I

Bài mở đầu 1 1 0 0 0

CHƯƠNGI: ĐỘNG CƠ XE MÁY 39 10 25 2 2

Cấu tạo chung của xe máy

Thực hành nhận biết động cơ xe máy Cơ cấu trục khuỷu, thanh truyền

Thực hành: Những hư hỏng thông thường và phương pháp sửa chữa piston – xéc măng – nắp máy – xi lanh

Thực hành: Bảo dưỡng và sửa chữa nắp máy – xi lanh

Thực hành: Bảo dưỡng và sửa chữa piston – xécmăng

Cơ cấu phân phối khí động cơ bốn kì Kiểm tra 1 tiết

Thực hành: Điều chỉnh cơ cấu phân phối khí

Thực hành: Bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phân phối khí

Hệ thống bôi trơn – Hệ thống làm mát Thực hành: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống bôi trơn - làm mát

Hệ thống nhiên liệu

Thực hành: Bảo dưỡng và sửa chữa bộ chế hoà khí

Ôn tập

HỌC KÌ II

Thực hành: Bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị chứa xăng và dẫn xăng

Thực hành: Sửa chữa bộ lọc gió và ống xả

CHƯƠNGII: HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC 8 2 6 0 0

Hệ thống truyền lực

Thực hành: Bảo dưỡng và sửa chữa bộ li hợp

Thực hành: Bảo dưỡng và sửa chữa hộp số - Cơ cấu khởi động

Thực hành: Sửa chữa và bảo dưỡng bộ truyền lực đến bánh sau

CHƯƠNGIII: HỆ THỐNG ĐIỆN 9 3 5 0 1

Hệ thống điện Kiểm tra 1 tiết

Thực hành: Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống đèn – còi

Thực hành: Tháo lắp vào bảo dưỡng hệ thống khởi động

CHƯƠNG IV: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN

– DI ĐỘNG 5 1 3 1 0

Hệ thống điều khiển – Hệ thống di động Thực hành: Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phanh

Ôn tập chương II, III, IV

CHƯƠNGV: SỬ DỤNG VÀ BẢO

DƯỠNG, SỬA CHỮA XE MÁY 8 2 3 2 1

Phương pháp sử dụng và bảo dưỡng xe máy

Thực hành: Bảo dưỡng xe máy Ôn tập

Kiểm tra học kì II

PHỤ LỤC 2

Chương I: Động cơ xe máy

Mục tiêu:

- Biết cấu tạo, hiểu nguyên lý hoạt động của động cơ xe máy 2 kì và 4 kì; - Phân biệt được động cơ 2 kì và 4 kì;

Nội dung chính:

1. Khái niệm về động cơ xe máy. 2. Những thuật ngữ chính của động cơ.

3. Chu trình hoạt động của động cơ xe máy 2 kì. 4. Chu trình hoạt động của động cơ xe máy 4 kì.

Chương II: Cơ cấu Thanh truyền – Trục khuỷu

Mục tiêu.

- Biết được nhiệm vụ, cấu tạo, điều kiện làm việc của các chi tiết trong cơ cấu như Trục khuỷu, Thanh truyền, Pít tông, xéc măng, khối Xy lanh và khối Các te .

- Biết cách tháo lắp, kiểm tra nắp máy, xi lanh, cụm Pít tông, xéc măng.

Nội dung chính.

1. Nhóm pít tông – xéc măng. 2. Nhóm thanh truyền – trục khuỷu 3. Khối xi lanh

4. Khối các te.

Chương III: Cơ cấu phân phối khí

Mục tiêu:

- Biết được nhiệm vụ, cấu tạo, hiểu nguyên lý hoạt động của cơ cấu phân phối khí của động cơ xe máy.

- Điều chỉnh được khe hở xu páp. - Thay ống dẫn hướng, rà xu páp.

- Tháo lắp kiểm tra xích cam và cơ cấu xích cam.

Nội dung chính.

1. Nhiệm vụ, phân loại.

2. Cơ cấu phân phối khí động cơ xe máy 2 kì. 3. Cơ cấu phân phối khí động cơ xe máy 4 kì.

Chương IV: Hệ thống nhiên liệu

Mục tiêu:

- Hiểu được khái niệm hòa khí;

- Biết nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các chi tiết trong hệ thống như: Bộ lọc gió, bộ chế hòa khí…

-Tháo lắp, về sinh bình xăng, lọc xăng; - Tháo lắp, kiểm tra bộ lọc gió;

- Tháo lắp, kiểm tra bộ chế hòa khí;

- Kiểm tra, điều chỉnh và sửa chữa hệ thống xăng.

Nội dung chính:

1. Nhiệm vụ, cấu tạo chung. 2. Thiết bị chứa và dẫn xăng. 3. Bộ lọc gió.

4. Bộ chế hòa khí.

Chương V: Các hệ thống bôi trơn và làm mát.

Mục tiêu:

- Biết nhiệm vụ, cấu tạo, hiểu nguyên lý hoạt động của các hệ thống bôi trơn và làm mát động cơ xe máy;

- Biết qui trình kiểm tra, sửa chữa hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát động cơ xe máy.

Nội dung chính.

1. Hệ thống bôi trơn động cơ 2 kì. 2. Hệ thống bôi trơn động cơ 4 kì. 3. Hệ thống làm mát.

Chương VI: Hệ thống điện

Mục tiêu:

- Biết nhiệm vụ, cấu tạo chung của hệ thống điện xe máy;

- Vẽ được sơ đồ nguyên lý, đọc được nguyên lý hoạt động của hệ thống đánh lửa bán dẫn CDI.

- Vẽ được sơ đồ đi dây cho xe HONDA; - Kiểm tra, điều chỉnh hệ thống đánh lửa; - Tháo lắp, kiểm tra vô lăng từ, mâm điện; - Kiểm tra hệ thống đè còi xe HONDA; - Tháo lắp, kiểm tra động cơ khởi động.

Nội dung chính:

1. Nhiệm vụ, cấu tạo chung. 2. Nguồn điện.

3. Hệ thống đánh lửa. 4. Hệ thống đèn.

5. Hệ thống thiết bị điện. 6. Động cơ khởi động.

Chương VII: Hệ thống truyền động Mục tiêu:

- Biết nhiệm vụ, cấu tạo chung của hệ thống truyền động; - Hiểu nguyên lý hoạt động của bộ ly hợp, hộp số;

- Tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa bộ ly hợp; - Tháo lắp, kiểm tra, sửa hộp số.

- Tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh bộ truyền động bánh sau bằng xích.

Nội dung chính:

1. Nhiệm vụ, cấu tạo chung. 2. Phân loại.

3. Bộ Ly hợp. 4. Hộp số.

5. Bộ truyền động đến bánh sau. 6. Cơ cấu khởi động.

Chương VIII: Hệ thống điều kiển – Hệ thống di động

Mục tiêu:

- Biết nhiệm vụ, cấu tạo của hệ thống điều khiển và hệ thống di động; - Biết cấu tạo, nhiệm vụ và hoạt động của hệ thống phanh;

- Biết kiểm tra, điều chỉnh hệ thống phanh; - Biết kiểm tra, điều chỉnh hệ thống giảm xóc.

Nội dung chính:

1. Hệ thống điều khiển. 2. Hệ thống phanh. 3. Hệ thống di động. 4. Bộ khung xe.

5. Bộ bánh xe.

Chương IX: Sử dụng và bảo dưỡng xe máy.

Mục tiêu:

- Biết cách sử dụng và bảo quản xe máy đúng cách như: Khởi động động cơ, chạy xe trên đường, chạy rà động cơ, bảo quản dài ngày…

- Biết lịch bảo dưỡng đối với từng chi tiết của xe máy; - Thực hiện bảo dưỡng tổng thành xe máy.

Nội dung chính:

1. Khởi động động cơ. 2. Chạy rà xe máy. 3. Chạy xe trên đường 4. Bảo dưỡng xe máy. 5. Bảo quản xe máy.

Một phần của tài liệu Luận văn: Phát triển năng lực kỹ thuật cho học sinh trong dạy nghề sửa chữa xe máy tại trung tâm giáo dục thường xuyên và hướng nghiệp huyện vũ thư tỉnh thái bình (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w