Dependent Variable: FAC_ATT

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của dịch vụ sau mua tới ý định mua (buying intention) của khách hàng đối với mặt hàng máy vi tính xách tay (Trang 54)

Bảng 34: bảng hệ số các biến ảnh hưởng tới thái độ 3.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiêu dùng

3.2.2.1. Ma trận tương quan giữa các biến ảnh hưởng ý định tiêu dùng

Ma trận dưới đây thể hiện mối tương quan tuyến tính của các biến độc lập là PEU, ATT, PBC, PRP đối với biến phụ thuộc INT. Hệ số tương quan Pearson giữa

biến phụ thuộc INT và các biến độc lập PEU, ATT, PBC, PRP lần lượt là 0.275, 0.398, 0.364, 0.316. Hệ số này thể hiện mối tương quan không được cao giữa biến các biến giải thích và biến cần được giải thích. Để làm rõ ảnh hưởng của các biến nhận thức tính dễ dàng sử dụng, thái độ, nhận thức kiểm soát hành vi và nhận thức rủi ro đối với dịch vụ sau mua của máy tính xách tay của sinh viên lên biến ý định tiêu dùng máy tính xách tay dưới ảnh hưởng của dịch vụ sau mua thì phương pháp hồi quy đa bội sẽ được sử dụng để tiếp tục phân tích.

Correlations

FAC_INT FAC_PEU FAC_ATT FAC_PBC FAC_PRP

Pearson Correlation FAC_INT 1.000 .275 .398 .364 .316

FAC_PEU .275 1.000 .418 .404 .326

FAC_ATT .398 .418 1.000 .488 .432

FAC_PBC .364 .404 .488 1.000 .344

FAC_PRP .316 .326 .432 .344 1.000

Sig. (1-tailed) FAC_INT . .000 .000 .000 .000

FAC_PEU .000 . .000 .000 .000 FAC_ATT .000 .000 . .000 .000 FAC_PBC .000 .000 .000 . .000 FAC_PRP .000 .000 .000 .000 . N FAC_INT 326 326 326 326 326 FAC_PEU 326 326 326 326 326 FAC_ATT 326 326 326 326 326 FAC_PBC 326 326 326 326 326 FAC_PRP 326 326 326 326 326

Bảng 35:chỉ số tương quan giữa các biến ảnh hưởng biến dự định hành vi

3.2.2.2. Phân tích hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiêu dùng

Trị thống kê F trong bảng model summary có giá trị bằng 22.111 và giá trị sig. rất nhỏ bằng 0.000 nên mô hình hồi quy tuyến tính bội đưa ra là phù hợp với dữ liệu và có giá trị về mặt thống kê.

Bảng Coefficient ở dưới chỉ ra các hệ số Tolerance là khá cao từ 0.6 trở lên, và các hệ số VIF đều dưới 2.0, điều này chứng tỏ sự cộng tuyến giữa các biến độc lập là rất thấp mà phù hợp với yêu cầu của phân tích hồi quy là các biến số dự báo phải là độc lập nhau là độc lập nhau. Vì vậy, phân tích hồi quy ở đây là phù hợp.

Trong mô hình này, kết quả chỉ ra rằng R bình phương điều chỉnh có giá trị (0.206) nhỏ hơn R bình phương (0.216) nên dùng giá trị này để đánh giá độ phù hợp của mô hình nghiên cứu sẽ chính xác hơn. Giá trị R bình phương điều chỉnh là 0.206, giá trị này chỉ ra rằng mô hình giải thích 20.6% ý định tiêu dùng máy tính xách tay của sinh viên dưới tác động của dịch vụ sau mua.

Trong mô hình này, ngoại trừ hệ số hồi quy chỉ sự tác động của nhận thức tính dễ dàng sử dụng dịch vụ sau mua của máy tính xách tay đối với sinh viên là không có ý nghĩa thống kê, các hệ số hồi quy còn lại đều có ý nghĩa thống kê ở mức 0.05. Mức độ tác động của các biến số đến ý định tiêu dùng của sinh viên dưới tác động của dịch vụ sau mua thể hiện ở hệ số hồi quy chuẩn hóa ở cột thứ ba trên bảng Coefficient cột Beta. Cường độ tác động của 3 nhân tối ảnh hưởng được sắp xếp giảm dần, trong đó biến số có tác động mạnh nhất đến ý định tiêu dùng là thái độ đối với dịch vụ sau mua của sinh viên, kế tiếp là nhận thức kiểm soát hành vi và cuối cùng là nhận thức tính rủi ro của dịch vụ sau mua đối với máy tính xách tay. Tất cả các biến ảnh hưởng này đều có tác động động dương đến ý định tiêu dùng máy tính xach tay của sinh viên dưới tác động của dịch vụ sau mua (lần lượt các hệ số hồi quy chuẩn hóa là: β = 0.224, t = 3.648; β = 0.182, t = 3.087; β =0 .136, t = 2.428). Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Change Statistics R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 .465a .216 .206 .89093375 .216 22.111 4 321 .000

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của dịch vụ sau mua tới ý định mua (buying intention) của khách hàng đối với mặt hàng máy vi tính xách tay (Trang 54)